Các nhà khoa học đã phân loại sinh vật thành các đơn vị phân loại khác nhau: lớn nhất là giới, tiếp theo là ngành, lớp, bộ, họ, chi * (hoặc giống) rồi đến loài.
227 lượt xem
II. Hệ thống phân loại sinh vật
Các nhà khoa học đã phân loại sinh vật thành các đơn vị phân loại khác nhau: lớn nhất là giới, tiếp theo là ngành, lớp, bộ, họ, chi * (hoặc giống) rồi đến loài.
Thông thường mỗi loài sinh vật có hai cách gọi tên: tên đại phương và tên khoa học.
III. Giới và hệ thống phân loại năm giới
* Câu hỏi: Quan sát hình 25.3 và cho biết sinh vật được chia thành những giới nào?
* Hoạt động:
Các loài trong hình 1.5 thuộc giới Nấm, giới Thực vật và giới Động vật.
Em hãy sắp xếp các loài trong hình vào các giới cho phù hợp. Nêu lí do vì sao em sắp xếp như vậy.
Bài làm:
* Câu hỏi:
Sinh vật được chia làm 5 giới: giới thực vật, giới nấm, giới động vật, giới nguyên sinh, giới khởi sinh
* Hoạt động:
- Giới Nấm: hình B
- Giới Thực vật: hình A, hình C
- Giới Động vật: hình D, hình E, hình G
Xem thêm bài viết khác
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 21: Quan sát và phân biệt một số loại tế bào
- Hệ cơ quan đó có những cơ quan nào?
- Quan sát một số loại rau khi để ngoài không khí một vài ngày và nhận xét sự biến đổi của chúng
- Nhiên liệu tồn tại ở những trạng thái nào?
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 35: Thực hành quan sát và phân biệt một số nhóm thực vật
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 30: Nguyên sinh vật
- Quan sát Hình 1.1, cho biết đâu là vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật không sống và vật sống
- Quan sát hình 2.1, nêu các thành phần chính của tế bào và chức năng của chúng.
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 39: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 55: Ngân hà
- Quan sát hình 11.1 và đọc phần mô tả trong hình, rồi thảo luận nhóm để làm sáng tỏ hai ý
- Quan sát hình 2.2, chỉ ra điểm giống và khác nhau về thành phần cấu tạo giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực