-
Tất cả
- Tài liệu hay
- Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Anh
- Vật Lý
- Hóa Học
- Sinh Học
- Lịch Sử
- Địa Lý
- GDCD
- Khoa Học Tự Nhiên
- Khoa Học Xã Hội
[Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 16: Hỗn hợp các chất
Hướng dẫn giải Chương IV bài 16: Hỗn hợp các chất sách khoa học tự nhiên 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách " Kết nối tri thức và cuộc sống" được nhà xuất bản giáo dục biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
Mở đầu
Nước biển có chứa những chất gì mà lại có vị mặn?
Trả lời:
Nước biển chứa các chất muối hòa tan làm cho nó có vị mặn. Đó là những loại chất hòa tan như kali nitrat, natri clorua và bicarbonate. Muối được lắng đọng trong đại dương thông qua nhiều cách khác nhau từ hàng tỷ năm trước. Muối được tích lũy đều đặn cho đến khi nước biển gần như bão hòa với hàm lượng muối.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
I. Chất tinh khiết và hỗn hợp
1. Khi pha thêm nước vào cốc nước cam, em thấy màu và vị nước cam thay đổi thế nào? Từ đó hãy cho biết: Tính chất hỗn hợp có phụ thuộc vào thành phần không?
2. Hãy kể một số chất tinh khiết và hỗn hợp xung quanh em.
II. Dung dịch
1. Khi hòa tan đường vào nước, đường có bị biến đổi thành chất khác không?
2. Nước muối, giấm ăn, nước giải khát có gas là các dung dịch. Em hãy chỉ ra dung môi và chất tan trong các trường hợp đó.
3. Quan sát hình 1.1 và hãy chỉ ra loại nước nào là hỗn hợp đồng nhất, không đồng nhất?
Hoạt động: Thực hiện ở nhà ( trước bài học)
Tính chất của chất tan trong dung dịch có khác với ban đầu không?
Em hãy nhận xét về màu sắc, vị của chất rắn thu được và so sánh với muối ăn ban đầu?
III. Huyền phù và nhũ tương
1. Khi hòa muối ăn vào nước, nếu muối không tan hết, bị ắng xuống đáy thì có tạo thành huyền phù không?
2. Kể tên một số nhũ tương và huyền phù xung quanh em.
* Hoạt động: Phân biệt huyền phù với dung dịch
Quan sát và trả lời câu hỏi:
1. Nước đường và nước bột sắn dây có cũng trong suốt không? Cốc nào là dung dịch, cốc nào là huyên phù
2. Sau 30 phút, ở mỗi cốc có sự thay đổi nào không?
IV. Sự hòa tan các chất
1. Khả năng tan của các chất
* Câu hỏi
Nêu một vài ví dụ trong thực tế cho thấy chất rắn, chất lỏng, chất khí tan trong nước.
* Hoạt động: Sự hòa tan của một số chất rắn
Quan sát và trả lời câu hỏi:
1. Trong số các chất đã dùng, chất nào tan, chất nào không tan trong nước
2. Không làm thí nghiệm, hãy dự đoán bột mì, bột gạo có tan trong nước không.
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ tới sự hòa tan
* Câu hỏi. Để hòa tan được nhiều muối ăn hơn, ta phải pha muối vào nước nóng hay nước lạnh? Vì sao?
Xem thêm bài viết khác
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 21: Quan sát và phân biệt một số loại tế bào
- Dựa vào các thông tin trên, em hãy nêu một số biện pháp để phòng bệnh do vi khuẩn gây ra ở người
- Quan sát hình 1.5 và xác định cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào
- Tìm các từ trong ngoặc (Mặt Trăng, Mộc tinh, Ngân hà, Trái Đất, Mặt Trời) thích hợp cho các chỗ trống cho mỗi câu hỏi bên dưới (ghi câu trả lời của em vào vở)
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 4: Sử dụng kính hiển vi quang học
- Đọc thông tin trên và quan sát hình 11.8, cho biết việc trồng cây trong nhà có tác dụng gì?
- Hình 1.1 dưới đây mô tả một số hiện tượng. Em hãy đọc và thực hiện yêu cầu ghi dưới mỗi hình:
- Hãy tìm thêm ví dụ về sự truyền năng lượng trong thực tiễn.
- Hãy mô tả một tình huống cho thấy sự cần thiết của việc ước lượng thời gian trong đời sống
- Quan sát hình 8.1, nhận xét về hình dạng của các loại nấm
- Tiến hành xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại chúng
- Hãy nêu một số nguồn năng lượng khác có thể dùng để thay thế năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch