Hãy dự đoán chất nào là chất lỏng ở nhiệt độ thường.
II. Sự chuyển thể của chất
1. Sự nóng chảy và sự đông đặc
* Câu hỏi:
1. Nhiệt độ nóng chảy của sắt, thiếc và thủy ngân lần lượt là 1538C, 232
C, -39
C. Hãy dự đoán chất nào là chất lỏng ở nhiệt độ thường.
2. Khi để cục nước đá ở nhiệt độ phòng em thấy có hiện tượng gì? Tại sao?
3. Quan sát hình 2.4 và trình bày sự chuyển thể đã diễn ra ở thác nước khi chuyển sang mùa hè (hình a) và khi chuyển sang mùa đông (hình b).
* Hoạt động: Theo dõi nhiệt độ của nước đá trong quá trình nóng chảy
1. Ghi lại nhiệt độ và thể của nước trong ống nghiệm theo mẫu bảng
2. Nhận xét về nhiệt độ của nước đá trong quá trình nóng chảy
Bài làm:
II. Sự chuyển thể của chất
1. Sự nóng chảy và sự đông đặc
* Câu hỏi:
1. Chất lỏng ở nhiệt độ thường là thủy ngân
2. Khi để cục đá ở nhiệt độ phòng, cục đá sẽ dần dần tan chảy thành nước.
3. Khi chuyển sang mùa hè, nước chảy rất mạnh
Khi chuyển sang mùa đông, nước bị đóng băng.
Nước đã chuyển từ thể rắn sang thể lỏng
* Hoạt động: Theo dõi nhiệt độ của nước đá trong quá trình nóng chảy
1.
Thời gian ( phút) | Nhiệt độ | Thể |
Ban đầu | 0 | Rắn |
1 đến 8 | 0 | Rắn+ lỏng |
9 | 5 | Lỏng |
10 | 8 | Lỏng |
2. Nhiệt độ không thay đổi trong suốt quá trình nước đá nóng chảy
Xem thêm bài viết khác
- Dựa vào thông tin trên, trình bày vai trò của nấm trong tự nhiên và trong đời sống con người
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 25: Hệ thống phân loại sinh vật
- Quan sát hình 8.1, nhận xét về hình dạng của các loại nấm
- Dựa vào những thông tin về bệnh sốt rét và bệnh kiết lị ở trên, hãy hoàn thành bảng theo mẫu sau
- Hãy chép sơ đồ vào vở và vẽ đường đi của ánh sáng đã giúp ta nhìn thấy Hỏa tinh.
- Vẽ vào vở hình ảnh vi khuẩn có trong sữa chua đã quan sát được bằng kính hiển vi ở các độ phóng đại khác nhau
- Quan sát một số loại rau khi để ngoài không khí một vài ngày và nhận xét sự biến đổi của chúng
- Hãy nghĩ cách dùng hai tấm cản có kích thước khác nhau chứng tỏ đặc điểm trên của lực cản của nước.
- Cho biết đâu là chất tinh khiết, đâu là hỗn hợp
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 32: Nấm
- Trong việc đun sôi nước như hình trên, năng lượng nào là hữu ích, năng lượng nào là hao phí?
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 3: Ôn tập chương IV