Khi hòa tan đường vào nước, đường có bị biến đổi thành chất khác không?
II. Dung dịch
1. Khi hòa tan đường vào nước, đường có bị biến đổi thành chất khác không?
2. Nước muối, giấm ăn, nước giải khát có gas là các dung dịch. Em hãy chỉ ra dung môi và chất tan trong các trường hợp đó.
3. Quan sát hình 1.1 và hãy chỉ ra loại nước nào là hỗn hợp đồng nhất, không đồng nhất?
Hoạt động: Thực hiện ở nhà ( trước bài học)
Tính chất của chất tan trong dung dịch có khác với ban đầu không?
Em hãy nhận xét về màu sắc, vị của chất rắn thu được và so sánh với muối ăn ban đầu?
Bài làm:
* Câu hỏi:
1. Khi hòa tan đường vào nước đường không bị biến đổi thành chất khác.
2. Nước muối, giấm ăn, nước giải khát có gas là các dung dịch.
Dung môi trong các trường hợp đó là nước, các chất tan là muối, axit amin, đường hóa học, ...
3. Hỗn hợp đồng nhất: nước đường
Hỗn hợp không đồng nhất: nước cam
Hoạt động: Thực hiện ở nhà ( trước bài học)
- Chất rắn thu được có màu trắng, vị mặn là muối ăn ban đầu
Xem thêm bài viết khác
- Vẽ hình trùng roi và trùng giày em quan sát được
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 19: Cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào
- Quan sát hình 6.1 và trả lời câu hỏi
- Trong khu vực quan sát nhóm động vật nào em gặp nhiều nhất?
- Quan sát một số loại rau khi để ngoài không khí một vài ngày và nhận xét sự biến đổi của chúng
- Em hãy nêu ví dụ về đa dạng loài ở thực vật, động vật.
- Theo em, cần lưu ý điều gì để thu kết quả đo chính xác hơn? Tại sao?
- Quan sát hình 2.1 viết sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các cấp tổ chức của cơ thể từ thấp đến cao
- Quan sát hình 2.3 và 2.4 nêu một số mô ở người và ở thực vật
- Quan sát hình 3.2, trình bày cấu tạo của tế bào vi khuẩn
- Hãy chỉ ra lực ma sát trong các tình huống sau đây và nói rõ có tác dụng cản trở hay thúc đẩy chuyển động
- Khi hòa muối ăn vào nước, nếu muối không tan hết, bị ắng xuống đáy thì có tạo thành huyền phù không?