Theo em, cần lưu ý điều gì để thu kết quả đo chính xác hơn? Tại sao?
III. Cách đo khối lượng
1. Ước lượng khối lượng của nước chứa đầy trong một chai nhựa. Kiểu tra kết quả ước lượng bằng cách sử dụng cân đồng hồ.
2. Theo em, cần lưu ý điều gì để thu kết quả đo chính xác hơn? Tại sao?
3. Do ước lượng không đúng nên một học sinh đã để vật có khối lượng rất lớn lên đĩa cân đồng hồ. Hãy nêu các hại có thể gây ra cho cân.
4. Các thao tác nào dưới đây là sai khi dùng cân đồng hồ hoặc cân điện tử? Nêu cách khắc phục để thu được kết quả đo chính xác.
a) Đặt cân trên bề mặt không bằng phẳng.
b) Đặt mắt vuông góc với mặt đồng hồ.
c) Để vật cồng kềnh trên đĩa cân.
d) Để vật lệch một bên trên đĩa cân.
e) Đọc kết quả khi cân ổn định.
Bài làm:
1HS tự thực hành và ước lượng
2. Để thu được kết quả đo chính xác hơn, cần chọn loại cân có GHĐ và ĐCNN thích hợp nhất.
Vì với ĐCNN càng nhỏ và phù hợp với khối lượng cần đo thì thu được kết quả càng chính xác
3. Các tác hai có thể gây ra cho cân là:
- Bị hỏng trục lò xo có thể làm hỏng kim chỉ định.
- Bị méo, biến dạng cân.
4. Các thao tác sai khi dùng cân đồng hồ hoặc cân điện tử là:
a) Đặt cân trên bề mặt không bằng phẳng.
Điều này làm kết quả đo được không chính xác, cần phải để cân trên bề mặt bằng phẳng.
b) Đặt mắt vuông góc với mặt đồng hồ.
Cần đặt mặt vuông góc với vị trí kim chỉ định chỉ vào trí vạch chia trên mặt cân.
c) Để vật cồng kềnh trên đĩa cân
Cần để vật có kích thước và khối lượng phù hợp lên cân
Xem thêm bài viết khác
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 38: Đa dạng sinh học
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 15: Một số lương thực, thực phẩm
- Khi pha thêm nước vào cốc nước cam, em thấy màu và vị nước cam thay đổi thế nào?
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 32: Nấm
- Giải hóa học 6 kết nối tri thức với cuộc sống
- Nêu những đặc điểm khác nhau giữa nguồn năng lượng tái tạo và nguồn năng lượng không tái tạo.
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 24: Thực hành quan sát và mô tả cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào
- Vẽ hình trùng roi và trùng giày em quan sát được
- Quan sát hình 3.2, trình bày cấu tạo của tế bào vi khuẩn
- Hãy nêu một số ví dụ về chất ở thể rắn, lỏng và khí mà em biết
- Quan sát hình 11.1 và đọc phần mô tả trong hình, rồi thảo luận nhóm để làm sáng tỏ hai ý
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 37: Thực hành quan sát và nhận biết một số nhóm động vật ngoài thiên nhiên