Các nhà khoa học đã phân loại sinh vật thành các đơn vị phân loại khác nhau: lớn nhất là giới, tiếp theo là ngành, lớp, bộ, họ, chi * (hoặc giống) rồi đến loài.
II. Hệ thống phân loại sinh vật
Các nhà khoa học đã phân loại sinh vật thành các đơn vị phân loại khác nhau: lớn nhất là giới, tiếp theo là ngành, lớp, bộ, họ, chi * (hoặc giống) rồi đến loài.
Thông thường mỗi loài sinh vật có hai cách gọi tên: tên đại phương và tên khoa học.
III. Giới và hệ thống phân loại năm giới
* Câu hỏi: Quan sát hình 25.3 và cho biết sinh vật được chia thành những giới nào?
* Hoạt động:
Các loài trong hình 1.5 thuộc giới Nấm, giới Thực vật và giới Động vật.
Em hãy sắp xếp các loài trong hình vào các giới cho phù hợp. Nêu lí do vì sao em sắp xếp như vậy.
Bài làm:
* Câu hỏi:
Sinh vật được chia làm 5 giới: giới thực vật, giới nấm, giới động vật, giới nguyên sinh, giới khởi sinh
* Hoạt động:
- Giới Nấm: hình B
- Giới Thực vật: hình A, hình C
- Giới Động vật: hình D, hình E, hình G
Xem thêm bài viết khác
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 34: Thực vật
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 8: Đo nhiệt độ
- Tại sao cần ước lượng chiều dài trước khi đo?
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 19: Cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào
- Tại sao khi có nước trong hộp thì số chỉ lực kế lớn hơn khi chưa có nước trong hộp?
- Hãy nêu một số ví dụ về chất ở thể rắn, lỏng và khí mà em biết
- Trong việc đun sôi nước như hình trên, năng lượng nào là hữu ích, năng lượng nào là hao phí?
- Theo em, dùng tên Ngân Hà để gọi tập hợp các thiên thể trong đó có Hệ Mặt Trời của chúng ta có hoàn toàn chính xác không?
- Vẽ hình trùng roi và trùng giày em quan sát được
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 14: Một số nhiên liệu
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 18: Tế bào - Đơn vị cơ bản của sự sống
- Quan sát hình 2.1, nêu các thành phần chính của tế bào và chức năng của chúng.