[Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 10: Các thể của chất và sự chuyển thể
Hướng dẫn giải bài 10: Các thể của chất và sự chuyển thể sách khoa học tự nhiên 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách " Kết nối tri thức và cuộc sống" được nhà xuất bản giáo dục biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
Mở đầu
Giữa các thể của nước có sự chuyển đổi qua lại lẫn nhau ở những điều kiện nhất định. Sự chuyển thể của nước gây ra những hiện tượng tự nhiên nào trên Trái Đất?
Trả lời:
Sự chuyển thể của nước gây ra các hiện tượng: mây, mưa, tuyết, đóng băng, tan băng, ...
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
I. Các thể của chất: thể rắn, thể lỏng và thể khí
* Câu hỏi:
1. Hãy nêu một số ví dụ về chất ở thể rắn, lỏng và khí mà em biết
2. Em có thể dùng chất ở thể lỏng để tạo nên vật có hình dạng cố định không?
* Hoạt động. TÌm hiểu một số tính chất của chất ở thể rắn, lỏng và khí
Hãy rút ra nhận xét về hình dạng, khả năng chịu nén của chất ở thể rắn, lỏng và khí.
1. Khi mở lọ nước hoa, một lát sau có thể ngửi thấy mùi nước hoa. Điều này thể hiện tích chất gì của chất ở thể khí?
2. Nước từ nhà máy nước được dẫn đến các hộ dân qua các đường ống. Điều này thể hiện tính chất gì của chất ở thể lỏng?
3. Ta có thể đi được trên mặt nước đóng băng. Điều này thể hiện tính chất gì ở thể rắn
II. Sự chuyển thể của chất
1. Sự nóng chảy và sự đông đặc
* Câu hỏi:
1. Nhiệt độ nóng chảy của sắt, thiếc và thủy ngân lần lượt là 1538C, 232C, -39C. Hãy dự đoán chất nào là chất lỏng ở nhiệt độ thường.
2. Khi để cục nước đá ở nhiệt độ phòng em thấy có hiện tượng gì? Tại sao?
3. Quan sát hình 2.4 và trình bày sự chuyển thể đã diễn ra ở thác nước khi chuyển sang mùa hè (hình a) và khi chuyển sang mùa đông (hình b).
* Hoạt động: Theo dõi nhiệt độ của nước đá trong quá trình nóng chảy
1. Ghi lại nhiệt độ và thể của nước trong ống nghiệm theo mẫu bảng
2. Nhận xét về nhiệt độ của nước đá trong quá trình nóng chảy
2. Sự hóa hơi và sự ngưng tụ
* Câu hỏi:
1. Nêu điểm giống và khác nhau giữa sự bay hơi và sự ngưng tụ.
2. Nêu điểm giống và khác nhau giữa sự bay hơi và sự sôi.
* Hoạt động: Theo dõi nhiệt độ của nước trong quá trình nước sôi
Chuẩn bị: nước cắt, cốc thủy tinh chịu nhiệt, nhiệt kế, đèn còn
Tiến hành: Đun nóng nước cất trong cốc chịu nhiệt. Khi nước sôi, ta sẽ thấy các bọt khí nổi lên rất nhanh và vỡ tunh trên bề mặt nước
Em hãy:
1. Ghi lại nhiệt độ trên nhiệt kế trong quá trình đun nước đến sối ( 1phuts ghi 1 lần, ghi khoảng 4-5 lần
2. Nhận xét nhiệt độ của nước trong quá trình nước sôi.
Xem thêm bài viết khác
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 41: Biểu diễn lực
- Để làm chiếc ấm điện đun nước, người ta đã sử dụng các vật liệu gì?
- Các nhà khoa học đã phân loại sinh vật thành các đơn vị phân loại khác nhau: lớn nhất là giới, tiếp theo là ngành, lớp, bộ, họ, chi * (hoặc giống) rồi đến loài.
- Nêu vai trò của không khí đối với sự sống
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 12: Một số vật liệu
- Đọc thông tin trên và quan sát hình 11.8, cho biết việc trồng cây trong nhà có tác dụng gì?
- Quan sát hình 1.5 và xác định cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào
- Quan sát hình 3.1, nhận xét về hình dạng của các loài vi khuẩn và xếp chúng vào các nhóm khác nhau
- Cho biết đâu là chất tinh khiết, đâu là hỗn hợp
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 44: Lực ma sát
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 21: Quan sát và phân biệt một số loại tế bào
- Dựa vào thông tin trên, trình bày vai trò của nấm trong tự nhiên và trong đời sống con người