Khi hòa muối ăn vào nước, nếu muối không tan hết, bị ắng xuống đáy thì có tạo thành huyền phù không?
III. Huyền phù và nhũ tương
1. Khi hòa muối ăn vào nước, nếu muối không tan hết, bị ắng xuống đáy thì có tạo thành huyền phù không?
2. Kể tên một số nhũ tương và huyền phù xung quanh em.
* Hoạt động: Phân biệt huyền phù với dung dịch
Quan sát và trả lời câu hỏi:
1. Nước đường và nước bột sắn dây có cũng trong suốt không? Cốc nào là dung dịch, cốc nào là huyên phù
2. Sau 30 phút, ở mỗi cốc có sự thay đổi nào không?
Bài làm:
* Câu hỏi
1. Khi hòa muối ăn vào nước, nếu muối không tan hết, bị ắng xuống đáy thì không tạo thành huyền phù. Vì huyền phù gồm các hạt chất rắn lơ lửng trong lòng chất lỏng.
2.
- Huyền phù: bùn trong nước, phù sa trong nước
- Nhũ tương: hỗn hợp lòng đỏ trứng và lòng trắng trứng, bơ, viên nang cá,...
Hoạt động
1. Dung dịch nước đường trong suốt còn huyền phù bột sắn dây trắng đục
2. Cốc đường không thay đổi, cốc bột dẵn dây thấy, bột sắn lắng xuống đáy cốc
Xem thêm bài viết khác
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 55: Ngân hà
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 54: Hệ Mặt Trời
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 42: Biến dạng của lò xo
- Hãy nêu một số nguồn năng lượng khác có thể dùng để thay thế năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch
- Dựa vào thông tin trên, trình bày vai trò của nấm trong tự nhiên và trong đời sống con người
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 18: Tế bào - Đơn vị cơ bản của sự sống
- Theo em dải Ngân Hà có chuyển động trên bầu trời đêm như các sao mà ta nhìn thấy không?
- Nêu những đặc điểm khác nhau giữa nguồn năng lượng tái tạo và nguồn năng lượng không tái tạo.
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 29: Virus
- Quá trình làm muối từ nước biển sử dụng phương pháp tách chất nào?
- Em hãy cho biết các đồ dùng trong hình bên được làm từ những vật liệu nào.
- Đọc thông tin trên, kể tên các bệnh do virus gây ra