Hãy tìm thêm ví dụ về lực làm thay đổi tốc độ hướng chuyển động.
I. Lực và sự đẩy, kéo
Khi vật A đẩy hoặc kéo vật B ta nói vật A tác dụng lực lên vật B
II. Tác dụng của lực
* Câu hỏi:
1. Hãy tìm thêm ví dụ về lực làm thay đổi tốc độ hướng chuyển động.
2. Nén một lò xo, kéo dãn dây chun( hình 1.4), mô tả sự thay đổi hình dạng của lò xo, dây chun khi chịu lực tác dụng
* Câu hỏi.
1.Hãy tìm thêm ví dụ về lực làm thay đổi hình dạng của vật
2. Theo em, lực tác dụng lên vật có thể vừa làm thay đổi chuyển động của vật, vừa làm biến dạng vật không? Nếu có, hãy cho ví dụ hoặc dùng các lực trong hình 1.1 để chứng minh.
Bài làm:
II. Tác dụng của lực
* Câu hỏi:
1. Ví dụ về lực làm thay đổi hướng chuyển động:
- Gió thổi lá buồm giúp thay đổi hướng chuyển động của thuyền.
- Dùng vợt đánh quả cầu lông làm thay đổi hướng chuyển động của nó.
2. Khi lò xo vị nén, chiều dài của lo xo bị ngắn lại, còn dây chun khi kéo dãn ra thì chiều dài của nó dài thêm.
2. Lực và hình dạng của vật
Câu hỏi:
1. Ví dụ lực làm thay đổi hình dạng vật:
- Dùng tay ép chặt quả bóng cao su, quả bóng cao su bị nõm vào.
- Kéo dây cung, thì dây cung bị biến dạng
2. Lực tác dụng lên vật có thể vừa làm thay đổi chuyển động vật, vừa làm biến dạng vật. Ví dụ:
- Dùng vợt tác dụng lực vào quả bóng tenis
- Thả quả bóng cao su từ trên cao xuống
Xem thêm bài viết khác
- Theo em dải Ngân Hà có chuyển động trên bầu trời đêm như các sao mà ta nhìn thấy không?
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 39: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên
- Quan sát tế bào lá cây bằng kính hiển vi quang học
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 42: Biến dạng của lò xo
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 55: Ngân hà
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 45: Lực cản của nước
- Nêu các vai trò của nguyên sinh vật đối với đời sống con người.
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 8: Đo nhiệt độ
- Em hãy sắp xếp sách vở và đồ dùng học tập của em thành từng nhóm dựa vào đặc điểm chung giữa chúng
- Quan sát hình 2.3 và 2.4, lập bảng so sánh sự giống nhau và khác nhau về thành phần cấu tạo giữa tế bào động vật và tế bào thực vật.
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 34: Thực vật
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 24: Thực hành quan sát và mô tả cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào