Các nhóm trao đổi để điền vào Phiếu học tập dưới đây. Cử đại diện trình bày:
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
1. Đọc văn bản sau: Buổi học cuối cùng
2. Tìm hiểu văn bản:
a. Các nhóm trao đổi để điền vào Phiếu học tập dưới đây. Cử đại diện trình bày:
(3a) Truyện Buổi học cuối cùng có những nhân vật nào? (3b) Truyện được kể theo lời nhân vật nào? (3c) Nhân vật nào gây cho em ấn tượng nổi bật nhất? Vì sao? | (1).Em hiểu như thế nào về tên truyện Buổi học cuối cùng |
(2) Các sự việc trong truyện diễn ra trong hoàn cảnh, thời gian, địa điểm nào? | |
(4a) Vào buổi sáng sớm diễn ra buổi học cuois cùng chú bé Phrang đã thấy có đều gì khác lạ trên đường đến trường và không khí trong lớp học? (4b) Những điều khác lạ đó đã bào hiệu điều gì xảy ra? | |
(5) Ý nghĩa và tâm trạng (đặc biệt là thái độ đối với việc học tiếng Pháp) của chú bé Phrang diễn biến như thế nào trong buổi học cuối cùng. | |
(6) Ý nghĩa của truyện buổi học cuối cùng là gì? |
Bài làm:
(3a) Truyện Buổi học cuối cùng có những nhân vật: bác phó rèn Oát-sto, các cậu học việc, cụ già Hô-de, bác phát thư, người dân làng, thầy giáo Ha-men, người em gái thầy giáo, học sinh (3b) Truyện được kể theo lời nhân vật Phrang, ngôi thứ nhất (3c) Nhân vật nào gây cho em ấn tượng nổi bật nhất là nhân vật thầy giáo ấn tượng, nổi bật nhất, người đã dạy học suốt bốn mươi năm, người thể hiện tình yêu nước pháp bằng cả tấm lòng. | (1).Em hiểu về tên truyện Buổi học cuối cùng chính là sau buổi học này sẽ không còn buổi học nào như vậy nữa |
(2) Các sự việc trong truyện diễn ra kể diễn ra tại lớp học thuộc vùng An-dát ở nước Pháp, sau cuộc chiến tranh Pháp- Phổ, nước Pháp thua phải cắt vùng An-dat cho Phổ. | |
(4a) Vào buổi sáng sớm diễn ra buổi học cuối cùng chú bé Phrang đã thấy có đều gì khác lạ trên đường đến trường đó là:
(4b) Những điều khác lạ đó đã bào hiệu buổi học bằng tiếng Pháp cuối cùng, điều được niêm yết ở trụ sở xã | |
(5) Ý nghĩa và tâm trạng (đặc biệt là thái độ đối với việc học tiếng Pháp) của chú bé Phrang diễn biến: Đối với việc học tiếng Pháp, Phrang rất ngại, chú bé thích rong chơi hơn là học những quy tắc phân từ:
=> Buổi học cuối cùng đã khiến cho Phrang thay đổi hoàn toàn thái độ, tình cảm và suy nghĩ: ham thích học tiếng Pháp hơn. | |
(6) Ý nghĩa của truyện buổi học cuối cùng là chúng ta hãy biết học tập và giữ gìn tiếng nói dân tộc mình, nhất là khi đất nước đang rơi vào hoàn cảnh nô lệ. Đó là bản sắc văn hóa, là phương tiện để chúng ta giành độc lập |
Xem thêm bài viết khác
- Tập làm một bài thơ bốn chữ với chủ đề tự chọn
- Đặt dấu chấm than vào cuối câu thích hợp
- Giới thiệu với người thân và bạn bè một tác phẩm truyện, kí đã đọc
- Đọc kĩ đoạn kết của văn bản và cho biết:
- Chọn một trong số hai đề văn sau và chuẩn bị cho bài viết theo gợi ý.
- Chuyển những câu sau thành câu tồn tại:
- Viết đoạn văn (khoảng 10 dòng ) kể lại một sự việc em đã được chứng kiến . Đọc kĩ để phát hiện lỗi về chủ ngữ ,vị ngữ ,lỗi chính tả (nếu có) trong bài và nêu cách sửa.
- Mỗi ví dụ trên thuộc kiểu nhân hóa nào dưới đây? Chỉ ra tác dụng của phép nhân hóa trong mỗi đoạn trích.
- Chỉ ra cách gieo vần trong khổ thơ sau. Tìm những từ cùng vần với nhau trong đoạn thơ đó:
- Soạn văn 6 VNEN bài 23: Lượm
- Tìm một ví dụ với mỗi mẫu so sánh sau. Viết kết quả vào bảng nhóm
- Sưu tầm trên sách báo, mạng, In-tơ-nét một số quy tắc để tránh nhầm lẫn khi viết/ nói những câu dễ mắc lỗi về chủ ngữ và vị ngữ trong tiếng Việt