Các quần thể cùng loài thường khác biệt nhau về những đặc điểm di truyền nào?
15 lượt xem
Câu 1: Các quần thể cùng loài thường khác biệt nhau về những đặc điểm di truyền nào?
Bài làm:
Câu 1:
- Mỗi quần thể có một vốn gen đặc trưng.
- Vốn gen là tập hợp các alen có trong quần thể ở 1 thời điểm xác định, được thể hiện qua:
- Tần số alen = số lượng alen/ tổng số alen các loại
- Tần số kiểu gen = số cá thể mang kiểu gen đó/ tổng số cá thể trong quần thể
=> Đặc điểm về tần số kiểu gen trong quần thể gọi là cấu trúc di truyền của quần thể hay thành phần kiểu gen của quần thể.
Xem thêm bài viết khác
- Làm thế nào có thể chứng minh được 2 gen có khoảng cách bằng 50 cM lại cùng nằm trên một NST?
- Trình bày thí nghiệm của Mile về sự hình thành của các hợp chất hữu cơ
- Giải bài 36 sinh 12: Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
- Giải bài 45 sinh 12: Dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái
- Quá trình dịch mã tại riboxom diễn ra như thế nào?
- Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến
- Giải thích cơ chế hình thành loài mới bằng con đường đa bội hoá
- Giải bài 9 sinh 12: Quy luật của Menđen: Quy luật phân li độc lập
- Giải bài 26 sinh 12: Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại
- Thế nào là một hệ sinh thái? Tại sao nói hệ sinh thái biểu hiện chức năng của một tổ chức sống?
- Tại sao những cơ quan thoái hoá không còn giữ chức năng gì lại vẫn được di truyền từ đời này sang đời khác mà không bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ?
- Trình bày cấu trúc chung của các gen mã hóa protein