Làm thế nào có thể chứng minh được 2 gen có khoảng cách bằng 50 cM lại cùng nằm trên một NST?
Câu 4: Làm thế nào có thể chứng minh được 2 gen có khoảng cách bằng 50 cM lại cùng nằm trên một NST?
Bài làm:
Câu 4:
- Chỉ có thể biết được hai gen nào đó có tần số hoán vị gen bằng 50% thực sự nằm trên cùng một nhiễm sắc thể khi xét thêm một gen thứ 3 nằm giữa hai gen mà ta quan tâm.
- Khi hai gen nằm khá gần nhau trên một nhiễm sắc thể thì chỉ có một số ít tế bào bước vào giảm phân có xảy ra trao đổi chéo dẫn đến hoán vị gen. Vì vậy, tỉ lệ % giao tử có hoán vị gen trên tổng số giao tử luôn nhỏ hơn 50%.
- Thực tế cho thấy các gen nằm càng xa nhau trên nhiễm sắc thể thì xác suất để xảy ra trao đổi chéo giữa chúng càng lớn và ngược lại.
- Đối với các nhiễm sắc thể lớn, những gen nằm ở hai đầu của nhiễm sắc thể thì hoán vị gen xảy ra ở hầu hết các tế bào khi bước vào giảm phân và khi đó tần số hoán vị gen có thể bằng 50%.
Xem thêm bài viết khác
- Vì sao người ta không phát hiện được các bệnh nhân có thừa các nhiễm sắc thể NST số 1 hoặc số 2 (những NSTcó kích thước lớn nhất trong bộ NST người) của người?
- Vai trò của poliriboxom trong quá trình tổng hợp protein
- Đế tạo giống vi sinh vật, người ta hay dùng biện pháp gì?
- Bộ lưỡng bội NST của một loài sinh vật 2n = 24.
- Giải bài 11 sinh 12: Liên kết gen và hoán vị gen
- Hiện tượng đột biến cấu trúc NST
- Những nguyên nhân nào làm nồng độ CO2 trong bầu khí quyển tăng? Nêu hậu quả và cách hạn chế
- Phân biệt tự đa bội và dị đa bội.
- Trình bày quy trình tạo giống cây khác loài bằng phương pháp lai tế bào xôma.
- Giải bài 33 sinh 12: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất
- Giao phối không ngẫu nhiên làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể như thế nào? Sinh học 12 trang 117
- Giải bài 5 sinh 12: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể