Quần thể điều chỉnh mật độ cá thể như thế nào? Khi nào quần thể được điều chỉnh về mức cân bằng?
Câu 4: Trang 174 - sgk Sinh học 12
Quần thể điều chỉnh mật độ cá thể như thế nào? Khi nào quần thể được điều chỉnh về mức cân bằng?
Bài làm:
- Thấp hoặc tăng lên quá cao, các nhân tố sinh thái của môi trường hoặc có thể tác động làm giảm số cá thể của quần thể, hoặc tác động làm tăng số cá thể của quần thể
- Trong điều kiện môi trường thuận lợi (môi trường có nguồn sống dồi dào, ít sinh vật ăn thịt,...) quần thể tăng mức sinh sản, giảm mức độ tử vong, nhiều cá thể từ nơi khác nhập cư tới sống trong quần thể,... làm cho số lượng cá thể của quần thể tăng lên nhanh chóng, đôi khi vượt hơn hẳn mức độ bình thường.
- Khi mật độ cá thể trong quần thể tăng cao, sau một thời gian nguồn sống trở nên thiếu hụt, nơi sống chật chội,... cạnh tranh gay gắt lại diễn ra làm hạn chế gia tăng số cá thể của quần thể.
- Trạng thái cân bằng của quần thể đạt được khi quần thể có số lượng các cá thể ổn định và cân bằng với khả năng cung cấp nguồn sống-của môi trường.
Xem thêm bài viết khác
- Đế tạo giống vi sinh vật, người ta hay dùng biện pháp gì?
- Diễn biến và kết quả của quá trình phiên mã
- Giải câu 9 bài 23 Sinh học 12 trang 102
- Tại sao mỗi NST lại được xoắn lại theo nhiều cấp độ khác nhau?
- Hiện tượng di nhập gen ảnh hưởng như thế nào đến vốn gen và tần số alen của quần thể? Sinh học 12 trang 117
- Giải thích tại sao con người hiện đại lại là một nhân tố quan trọng quyết định đến sự tiến hoá của các loài khác
- Thế nào là ưu thế lai?
- Một số bà con nông dân đã mua hạt ngô lai có năng suất cao về trồng nhưng cây ngô lại không cho hạt
- Hãy giải thích cơ chế hình thành loài bông mới có bộ NST 2n = 52
- Giải bài 3 sinh 12: Điều hòa hoạt động của gen
- Những phân tích di truyền tế bào học cho biết rằng, có 2 loài chuối khác nhau:
- Giải câu 2 bài 17 Sinh học 12 trang 73