Các quần thể cùng loài thường khác biệt nhau về những đặc điểm di truyền nào?
Câu 1: Các quần thể cùng loài thường khác biệt nhau về những đặc điểm di truyền nào?
Bài làm:
Câu 1:
- Mỗi quần thể có một vốn gen đặc trưng.
- Vốn gen là tập hợp các alen có trong quần thể ở 1 thời điểm xác định, được thể hiện qua:
- Tần số alen = số lượng alen/ tổng số alen các loại
- Tần số kiểu gen = số cá thể mang kiểu gen đó/ tổng số cá thể trong quần thể
=> Đặc điểm về tần số kiểu gen trong quần thể gọi là cấu trúc di truyền của quần thể hay thành phần kiểu gen của quần thể.
Xem thêm bài viết khác
- Hình thức phân bố cá thể đồng đều trong quần thể có ý nghĩa sinh thái gì?
- Quần thể điều chỉnh mật độ cá thể như thế nào? Khi nào quần thể được điều chỉnh về mức cân bằng?
- Nêu một số vấn đề xã hội của Di truyền học
- Giải bài 22 sinh 12: Bảo vệ vốn gen của loài người và một số vấn đề xã hội của di truyền học
- Hóa thạch là gì? Nêu vai trò của hóa thạch trong nghiên cứu lịch sử tiến hóa của sinh giới?
- Nêu sự khác nhau giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối kháng
- Giải bài 2 sinh 12: Phiên mã và dịch mã
- khái niệm di truyền cơ bản
- Thế nào là loài sinh học?
- Thế nào là nhân tố sinh thái phụ thuộc mật độ, nhân tố không phụ thuộc mật độ? Các nhân tố này có ảnh hưởng như thế nào tới sự biến động số lượng cá thể của quần thể?
- Thế nào là gen đa hiệu?
- Phân biệt 3 loại sinh thái