[Cánh Diều] Địa lí 6 bài 1: Hệ thống kinh vĩ tuyến. Tọa độ địa lí của một địa điểm trên bản đồ

29 lượt xem

Hướng dẫn giải bài 1: Hệ thống kinh vĩ tuyến. Tọa độ địa lí của một địa điểm trên bản đồ trang 103 sgk Lịch sử và địa lí 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Cánh Diều" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

Phần mở đầu

Hằng ngày, chúng ta đều cần nhớ sẽ đi những đâu, đến các địa điểm nào trong không gian sống quen thuộc của mình. Chúng ta cũng thường thông tin cho người thân, bạn bè về địa điểm nào đó. Những làm thế nào để xác định được vị trí của một địa điểm trên bản đồ? Làm thế nào để vẽ bản đồ một cách chính xác?

B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

Kiến thức thú vị

Kinh tuyến và vĩ tuyến

? Quan sát hình 1.2, hãy xác định: Các đường kinh tuyến, kinh tuyến gốc; các đường vĩ tuyến, vĩ tuyến gốc; bán cầu Bắc, bán cầu Nam.

=> Xem hướng dẫn giải

Tọa độ địa lí của một điểm trên bản đồ

? Hãy viết tọa độ địa lí của điểm B, C trong hình 1.3 và điểm H, K trong hình 1.4

=> Xem hướng dẫn giải

Phần luyện tập và vận dụng

Câu 1: Quan sát hình 1.2, hãy cho biết:

  • Vĩ tuyến nào là dài nhất. Vĩ tuyến nào là ngắn nhất
  • Độ dài của kinh tuyến gốc so với các kinh tuyến khác như thế nào?

Câu 2: Quan sát hình 1.3, hãy xác định và ghi lại tọa độ địa lí của các điểm D, E.

Câu 3: Sử dụng quả địa cầu, hãy xác định tọa độ địa lí của thủ đô và ghi lại tọa độ đã xác định được.

=> Xem hướng dẫn giải


Cập nhật: 07/09/2021

Xem thêm bài viết khác

Xem thêm
Danh mục

Tài liệu hay

Toán Học

Soạn Văn

Tiếng Anh

Vật Lý

Hóa Học

Sinh Học

Lịch Sử

Địa Lý

GDCD

Khoa Học Tự Nhiên

Khoa Học Xã Hội