Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm địa 10 bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ (P2)
Dưới đây là câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài Khu vực Đông Nam Á ( hiệp hội các nước Đông Nam Á) P2 . Phần này giúp học sinh ôn luyện kiến thức bài học trong chương trình Địa lí lớp 11. Với mỗi câu hỏi, các em hãy chọn đáp án của mình. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết các đáp án. Hãy bắt đầu nào.
Câu 1: Phương pháp kí hiệu thường được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm:
- A. phân bố với phạm vi rộng rải.
- B. phân bố theo những điểm cụ thể.
- C. phân bố theo dải.
- D. phân bố không đồng đều.
Câu 2: Ý nghĩa của phương pháp chấm điểm là thể hiện được
- A. số lượng và khối lượng của đối tượng.
- B. số lượng và hướng di chuyển đối tượng,
- C. khối lượng và tốc độ của các đối tượng.
- D. tốc độ và hướng di chuyển của đối tượng.
Câu 3: Sự phân bô các điểm dân cư nông thôn thường được biểu hiện bằng phương pháp
- A. kí hiệu đường chuyển động.
- B. kí hiệu,
- C. chấm điểm.
- D. bản đồ - biểu đồ.
Câu 4: Diện tích cây trồng thường được biểu hiện bằng phương pháp
- A. kí hiệu đường chuyển động.
- B. kí hiệu
- C. chấm điểm.
- D. bản đồ - biểu đồ.
Câu 5: Phương pháp bản đồ - biểu đồ thể hiện giá trị tổng cộng của một hiện tượng địa lí
- A. trên một đơn vị lãnh thổ hành chính.
- B. trong một khoảng thời gian nhất định,
- C. được phân bố ở các vùng khác nhau.
- D. được sắp xếp thứ tự theo thời gian.
Câu 6: Phương pháp bản đồ – biểu đồ thường được dùng để thể hiện
- A. chất lượng của 1 hiện tượng địa lí trên 1 đơn vị lãnh thổ.
- B. giá trị tổng cộng của 1 hiện tượng địa lí trên 1 đơn vị lãnh thổ.
- C. tính chất của 1 hiện tượng địa lí trên 1 đơn vị lãnh thổ.
- D. động lực phát triển của 1 hiện tượng địa lí trên 1 đơn vị lãnh thổ.
Câu 7: Phương pháp chấm điểm thường được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm:
- A. phân bố phân tán, lẻ tẻ.
- B. phân bố tập trung theo điểm.
- C. phân bố theo tuyến.
- D. phân bố ở phạm vi rộng.
Câu 8: Phương pháp khoanh vùng thường được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm:
- A. phân bố tập trung theo điểm.
- B. phân bố ở những khu vực nhất định .
- C. phân bố ở phạm vi rộng lớn.
- D. phân bố phân tán, lẻ tẻ.
Câu 9: Phương pháp kí hiệu đường chuyển động thường được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí
- A. có sự phân bố theo những điểm cụ thể.
- B. có sự di chuyển theo các tuyến.
- C. có sự phân bố theo tuyến.
- D. có sự phân bố rải rác.
Câu 10: Để thể hiện thể hiện giá trị tổng cộng của một hiện tượng địa lí trên 1 đơn vị lãnh thổ ta dùng phương pháp
- A. kí hiệu.
- B. đường chuyển động.
- C. chấm điểm.
- D. bản đồ-biểu đồ.
Câu 11: Phương pháp chấm điểm dùng để thể hiện các đối tượng
- A. phân bố theo những điểm cụ thể.
- B. di chuyển theo các hướng bất kì.
- C. phân bố phân tán, lẻ tẻ, rời rạc.
- D. tập trung thành vùng rộng lớn.
Câu 12: Các đối tượng địa lí nào sau đây thường được biểu hiện bằng phương pháp kí hiệu?
- A. các đường ranh giới hành chính
- B. các hòn đảo
- C. các điểm dân cư
- D. các dãy núi
Câu 13: Để thể hiện qui mô các đô thị lớn ở nước ta người ta thường dùng phương pháp:
- A. kí hiệu
- B. bản đồ – biểu đồ
- C. vùng phân bố
- D. chấm điểm
Câu 14: Sự phân bố các cơ sở chăn nuôi thường được biểu hiện bằng phương pháp
- A. kí hiệu đường chuyển động.
- B. kí hiệu,
- C. chấm điểm.
- D. bản đồ - biểu đồ.
Câu 15: Để thể hiện các mỏ than trên lãnh thổ nước ta người ta thường dùng phương pháp
- A. kí hiệu đường chuyển động.
- B. vùng phân bố.
- C. kí hiệu.
- D. chấm điểm.
Câu 16: Để thể hiện số lượng đàn bò của các tỉnh ở nước ta người ta thường dùng phương pháp
- A. kí hiệu.
- B. chấm điểm ..
- C. bản đồ – biểu đồ.
- D. vùng phân bố.
Câu 17: Trên trên bản đồ kinh tế xã hội các đối tượng địa lí nào dưới đây được thể hiện bằng phương pháp đường chuyển động ?
- A. Đường giao thông đường sắt đường ô tô đường hàng không.
- B. Các luồng di dân.
- C. Đường ranh giới giữa các vùng các địa phương.
- D. Tất cả đều đúng.
Câu 18: Trên bản đồ tự nhiên các đối tượng địa lí nào dưới đây được thể hiện bằng phương pháp đường chuyển động
- A. Đường biên giới , đường bờ biển.
- B. Các dòng sông, các dãy núi.
- C. Hướng gió dòng biển.
- D. Tất cả đều đúng.
Câu 19: Trong phương pháp đường chuyển động để thể hiện sự khác nhau về khối lượng hoặc tốc độ di chuyển của cùng một loại đối tượng địa lí người ta sử dụng
- A. các mũi tên dài - ngắn hoặc dày – mảnh khác nhau.
- B. các mũi tên có màu sắc khác nhau.
- C. các mũi tên của đường nét khác nhau.
- D. cả ba cách trên.
Câu 20: Phương pháp chấm điểm được dùng để thể hiện các đối tượng địa lý và đặc điểm
- A. Phân bố thanh vùng
- B. Phân bố theo luồng di truyền
- C. Phân bổ theo những địa điểm cụ thể
- D. Phân bố phân tán lẻ tẻ
Câu 21: Trong phương pháp bản đồ biểu đồ để thể hiện giá trị tổng cộng của một đối tượng địa lí trên các đơn vị lãnh thổ người ta dùng cách
- A. đặt các kí hiệu vào phạm vi của các đơn vị lãnh thổ đó.
- B. đặt các biểu đồ vào phạm vi của các đơn vị lãnh thổ đó.
- C. đặt các điểm chấm và phạm vi của các đơn vị lãnh thổ đó.
- D. khoanh vùng các đơn vị lãnh thổ đó
Câu 22: Để thể hiện các mỏ khoáng sản trên bản đồ người ta thường dùng
- A. phương pháp kí hiệu.
- B. phương pháp kí hiệu đường chuyển động.
- C. phương pháp chấm điểm.
- D. phương pháp bản đồ - biểu đồ.
=> Kiến thức Bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ
Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm địa 10 bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ (P1)
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm địa lí 10 bài 24: Phân bố dân cư. Các loại hình quần cư và đô thị hóa (P1)
- Trắc nghiệm chương VII: Địa lí nông nghiệp
- Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm địa 10 bài 6: Hệ quả chuyển động xung quanh mặt trời của Trái đất (P2)
- Trắc nghiệm địa lí 10 bài 32: Địa lí các ngành công nghiệp (tiếp theo) P1
- Trắc nghiệm địa lí 10 bài 22: Dân số và sự gia tăng dân số (P1)
- Trắc nghiệm địa lí 10 bài 35: Vai trò, nhân tố ảnh hưởng và đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ (P1)
- Trắc nghiệm Địa lí 10 Bài 27: Vai trò, đặc điểm, các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố nông nghiệp... (P1)
- Trắc nghiệm chương III: Cấu trúc của Trái Đất. Các quyển của lớp vỏ địa lí
- Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm địa 10 bài 9 : Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất (Tiếp theo) P1
- Trắc nghiệm địa 10 Bài 16: Sóng. Thủy triều. Dòng biển (P1)
- Trắc nghiệm địa lí 10 bài 36: Vai trò, đặc điểm và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải (P2)
- Trắc nghiệm địa lí 10 bài 34: Thực hành vẽ biểu đồ tình hình sản xuất một số sản phẩm công nghiệp trên thế giới