[Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 37: Lực hấp dẫn và trọng lượng
Hướng dẫn giải bài 37 Lực hấp dẫn và trọng lượng trang 163 sgk khoa học tự nhiên 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Chân trời sáng tạo" được nhà xuất bản giáo dục biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
1. Khối lượng
- Trên vỏ sữa có ghi "Khối lượng tịnh:380g" (hình 37.1a). Số ghi đó chỉ sức nặng của hộp sữa hay lượng sữa chứa trong hộp?
- Trên một bao gạo có ghi 25kg (hình 37.1b). Số ghi đó cho biết điều gì?
2. Lực hấp dẫn
- Tại sao khi rụng khỏi cành cây thì quả táo luôn rơi xuống mặt đất
- Có hai cuốn sách nằm trên mặt bàn như hình bên dưới, em hãy cho biết giữa chúng có lực hấp dẫn không?
3. Trọng lượng của vật
- Có nhận xét gì về sự biến dạng của lò xo khi treo quả nặng vào nó. Nguyên nhân của sự biến dạng này là gì?
- Khi thả viên phấn ở độ cao nào đó thì viên phấn sẽ chuyển động như thế nào? Tại sao?
- Một bạn học sinh có khối lượng 45kg thì trong lượng của bạn đó là bao nhiêu?
BÀI TẬP
1. Nêu hai ví dụ về lực hấp dẫn giữa các vật trong đời sống.
2. Một ô tô có khối lượng là 5 tấn thì trọng lượng của ô tô đó là
A.5N. B.500N. C.5000N. D.50000N.
3. Một vật có trọng lượng là 40 N thì có khối lượng là bao nhiêu?
4. Hãy cho biết trọng lượng tương ứng của các vật sau đây:
a) Túi kẹo có khối lượng 150 g.
b) Túi đường có khối lượng 2 kg.
c) Hộp sữa có khói lượng 380 g.
5. Một quyền sách nặng 100 g và một quả cân bằng sắt 100 g đặt gần nhau trên mát bàn. Nhân xét nào sau đây là không đúng?
A. Hai vật có cùng trọng lượng.
B. Hai vật có cùng thể tích.
C. Hai vật có cùng khối lượng.
D. Có lực hấp dẫn giữa hai vật.
6. Kết luận nào sau đây là sai khi nói về trọng lượng của vật?
A. Trọng lượng của vật tỉ lệ với thể tích vật.
B. Trọng lượng của vật là độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật.
C. Có thể xác định trọng lượng của vật bằng lực kế.
D. Trọng lượng tỉ lệ với khối lượng của vật.
Xem thêm bài viết khác
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 27: Nguyên sinh vật
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 40: Lực ma sát
- Hãy cho biết vai trò của khoa học tự nhiên được thể hiện trong các hình 1.7 đến 1.10
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 28: Nấm
- Có cân như hình 5.3, để đo khối lượng cơ thể ta nên dùng loại cân nào? Đo khối lượng hộp bút ta nên dùng loại cân nào? Tại sao?
- Quan sát hình 33.8 và kể tên những hoạt động làm suy giảm đa dạng sinh học
- Từ quan sát thực tế, em hãy cho biết một số tính chất của các vật liệu: kim loại, cao su, nhựa, gỗ, thuỷ tinh và gốm. Tích dấu V để hoàn thành theo mẫu bảng 11.2
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 2: Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên
- Giải sinh học 6 chân trời sáng tạo
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 44: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trăng
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 29: Thực vật
- Ngoài tác dụng gây ra sự thay đổi đột ngột và thay đổi hướng chuyển động của vật, lực còn có thể gây ra tác dụng nào khác ở vật chịu tác dụng lực?