[Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 13: Một số nguyên liệu
Giải SBT khoa học tự nhiên 6 bài 13: Một số nguyên liệu sách "Chân trời sáng tạo". KhoaHoc sẽ hướng dẫn giải tất cả câu hỏi và bài tập với cách giải nhanh và dễ hiểu nhất. Hi vọng, thông qua đó học sinh được củng cố kiến thức và nắm bài học tốt hơn.
Câu 13.1. Vật thể nào sau đây được xem là nguyên liệu?
A. Gạch xây dựng.
B. Đất sét,
C. Xi măng.
D. Ngói.
Trả lời:
Chọn đáp án: B
Câu 13.2. Khi dùng gỗ để sản xuất giấy thì người ta sẽ gọi gỗ là
A. vật liệu.
B. nguyên liệu.
C. nhiên liệu.
D. phế liệu.
Trả lời:
Chọn đáp án: B
Câu 13.3. Người ta khai thác than đá để cung cấp cho các nhà máy nhiệt điện sản xuất điện. Lúc này, than đá được gọi là
A. vật liệu.
B. nhiên liệu.
C. nguyên liệu.
D. vật liệu hoặc nguyên liệu.
Trả lời:
Chọn đáp án: B
Câu 13.4. Loại nguyên liệu nào sau đây hầu như không thể tái sinh?
A.Gỗ.
B. Bông.
C. Dấu thô.
D. Nông sản.
Trả lời:
Chọn đáp án: C
Câu 13.5. Kế tên ba loại sản phẩm được sản xuất từ mỗi nguyên liệu dưới đây.
Trả lời:
Câu 13.6. Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong phát biểu sau: "Gỗ vừa là ... để làm nhà, vừa là ... sản xuất giấy, vừa là ... để đun nấu”.
Trả lời:
- Gỗ vừa là vật liệu để làm nhà, vừa là nguyên liệu sản xuất giấy, vừa lò nhiên liệu để đun nấu.
Câu 13.7. Em hãy tìm hiểu và cho biết:
a) Nguyên liệu chính để sản xuất gạch không nung là gì.
b) Tại sao gạch không nung thường được thiết kế có các lỗ hổng.
c) Sử dụng gạch không nung mang lại lợi ích gì cho môi trường.
Trả lời:
a) Nguyên liệu chính để sản xuất gạch không nung là xi măng và đá nghiền nhỏ.
bì Gạch không nung thường được thiết kế có lô bởi một số lí do sau:
- Tạo khe rổng đề giúp cách nhiệt, cách ẩm tốt hơn
- Tạo sự gắn kết với vữa xây dựng tốt hơn
- Giảm chỉ phí sản xuất nhưng văn đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng công trình.
c) Sử dụng gạch không nung sẽ giảm ô nhiệm môi trường vì không phải đốt nhiên liệu, không phát sinh khí thải.
Xem thêm bài viết khác
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 10: Không khí và bảo vệ môi trường không khí
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 27: Nguyên sinh vật
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 40: Lực ma sát
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 39: Biến dạng của lò xò. Phép đo lực
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 16: Một số phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 7: Thang nhiệt độ celsius. Đo nhiệt độ
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 38: Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 13: Một số nguyên liệu
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 23: Thực hành xây dựng khóa lưỡng phân
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 31: Động vật
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 45: Hệ mặt trời và ngân hà
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 30: Thực hành phân loại thực vật