[Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 44: Chuyển động nhìn thấy của mặt trăng
Giải SBT khoa học tự nhiên 6 bài 44: Chuyển động nhìn thấy của mặt trăng sách "Chân trời sáng tạo". KhoaHoc sẽ hướng dẫn giải tất cả câu hỏi và bài tập với cách giải nhanh và dễ hiểu nhất. Hi vọng, thông qua đó học sinh được củng cố kiến thức và nắm bài học tốt hơn.
Câu 44.1.Ta nhìn thấy các hình dạng khác nhau của Mặt Trăng vì
A. Mặt Trăng thay đổi hình dạng liên tục.
B. Mặt Trăng thay đối độ sáng liên tục.
C. ở mặt đất, ta thấy các phần khác nhau của Mặt Trăng được chiếu sáng bởi Mặt Trời.
D. Trái Đất tự quay quanh trục của nó liên tục.
Trả lời:
Chọn đáp án: C
Câu 44.2. Chọn từ thích hợp điển vào chỗ "..." trong câu sau:
Mặt Trăng là (1)... tự nhiên của Trái Đất. Mặt Trăng không tự (2)... Ánh sáng. Ánh sáng giúp người ở Trái Đất nhìn thấy Mặt Trăng là do Mặt Trăng (3)... ánh sáng mặt trời.
Trả lời:
(1) vệ tính,
(2) phát ra,
(3) phản xạ.
Câu 44.3. Chọn từ thích hợp trong các từ: Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời điền vào chỗ ”...” trong câu sau:
Hình dạng nhìn thấy của (1)... là phần bề mặt của (2)... hướng về (3) ... được (4)... chiếu sáng
Trả lời:
(1) Mặt Trăng,
(2) Mặt Trăng,
(3) Trái Đất,
(4) Mặt Trời.
Câu 44.4. Trong hình bên, hãy vẽ hình để chỉ ra phần bề mặt của Mặt Trăng có thể nhìn thấy từ Trái Đất. Khi đó ta thấy hình dạng Mặt Trăng là gì?
Trả lời:
=> Khi đó ta thấy hình dạng Mặt Trăng là trăng khuyết
Câu 44.5. Điền số thể hiện hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng trong hình bên tương ứng tên hình dạng vào bảng.
Trả lời:
Câu 44.6. Sắp xếp các hình dạng nhìn thấy của Mật Trăng ở hình bên dưới theo thứ tự trong tháng âm lịch, bắt đầu từ pha không trăng.
Trả lời:
Xem thêm bài viết khác
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 23: Thực hành xây dựng khóa lưỡng phân
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 7: Thang nhiệt độ celsius. Đo nhiệt độ
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 41: Năng lượng
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 34: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 16: Một số phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 6: Đo thời gian
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 18: Thực hành quan sát tế bào sinh vật
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 20: Các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 33: Đa dạng sinh học
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 25: Vi khuẩn
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo - Sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 29: Thực vật