[Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo - Sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học
Giải SBT khoa học tự nhiên 6 bài 3: Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo - Sử dụng kihs lúp và kính hiển vi quang học sách "Chân trời sáng tạo". KhoaHoc sẽ hướng dẫn giải tất cả câu hỏi và bài tập với cách giải nhanh và dễ hiểu nhất. Hi vọng, thông qua đó học sinh được củng cố kiến thức và nắm bài học tốt hơn.
Câu 3.1. Để đảm bảo an toàn trong phòng thực hành cần thực hiện nguyên tắc nào dưới đây!
A.. Đọc kỉ nội quy và thực hiện theo nội Quy phòng thực hành.
B. Chỉ làm thí nghiệm, thực hành khi có sự hướng dẫn và giám sát của giáo viên.
C Thực hiện đúng nguyên tắc khi sử dụng hoá chất, dụng cụ, thiết bị trong phòng thực hành.
D. Tất cả các ý trên.
Trả lời:
Chọn đáp án: D
Câu 3.2. Hành động nào sau đây không thực hiện đúng quy tắc vn toàn trong phòng thực hành?
A. Làm thí nghiệm theo hướng đẫn của giáo viên.
B. Làm theo các thí nghiệm xem trên Internet.
C. Đeo găng tay khi làm thí nghiệm với hoá chát.
D. Rửa sạch tay sau khi làm thí nghiệm.
Trả lời:
Chọn đáp án: A
Câu 3.3. Dụng cụ ở hình bên tên gọi là gì và thường dùng để làm gì?
A. Ống pipette, dùng lấy hoá chất.
B. Ống bơm tiêm, dùng chuyền hoá chất cho cây trồng.
C. Ống bơm hoá chất, đụng để làm thí nghiệm.
D. Ống bơm khí dùng để bơm không khí vào ống nghiệm.
Trả lời:
Chọn đáp án: A
Câu 3.4. Biển báo ở hình bên cho chúng ta biết điều gì?
A. Chất dễ cháy.
B. Chất gây nổ
C Chất ăn mòn.
D. Phái đeo găng tay thường xuyên.
Trả lời:
Chọn đáp án: D
Câu 3.5. Khi quan sát tế bào thực vật ta nên chọn loại kính nào?
A. Kinh có độ.
B. Kinh lúp.
C Kinh hiển vị.
D. Kinh hiển vi hoặc kính lúp đều được.
Trả lời:
Chọn đáp án: C
Câu 3.6. Khi không may bị hoá chất ăn da bám lên tay thì bước đầu tiên và cần thiết nhất là phải làm gì?
A. Đưa ra trung tâm y tế cấp cứu,
B. Hô hấp nhân tạo.
C. Lấy lá cây thuốc bỏng ép vào.
D. Cởi bỏ phần quần áo dính hoá chất, xả tay dưới vi nước sạch ngay lập tức.
Trả lời:
Chọn đáp án: D
Câu 3.7. Khi dùng bình chia độ để đo thể tích chất lỏng, bạn Nguyên đặt mắt để quan sát và đọc số đo theo 3 cách như trong hình bên. Theo em, bạn Nguyên đặt mắt quan sát theo cách nào là đúng?
A. Cách (a).
B. Cách (b).
C. Cách (c).
D. Cách nào cũng được.
Trả lời:
Chọn đáp án: B
Câu 3.8. Trong phòng thực hành có thiết bị như trong sau:
a) Tên thiết bị này là gì?
b) Thiết bị này dùng để làm gì?
c) Sau khi dùng thiết bị này làm thí nghiệm, bạn Nguyên không gỡ quả nặng trên thiết bị và treo lên giá đỡ. Theo em, bạn An làm vậy là đúng hay sai? Giải thích,
Trả lời:
a) Thiết bị có tên là lực kế.
b) Lực kế dùng để đo lực.
c) Theo em, bạn Nguyên để nguyên quả nặng trên lực kế rồi treo lên giả đỡ là không đúng. Nếu treo liên tục nó sẽ làm dặn lò xò của lực kế và làm mất độ chính xác của
các lần đo sau.
Xem thêm bài viết khác
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 23: Thực hành xây dựng khóa lưỡng phân
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 20: Các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 19: Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 10: Không khí và bảo vệ môi trường không khí
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 16: Một số phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 39: Biến dạng của lò xò. Phép đo lực
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 14: Một số lương thực - thực phẩm
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 17: Tế bào
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 12: Nhiên liệu và an ninh năng lượng
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 4: Đo chiều dài
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 38: Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 25: Vi khuẩn