-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
[Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 18: Thực hành quan sát tế bào sinh vật
Giải SBT khoa học tự nhiên 6 bài 18: Thực hành quan sát tế bào sinh vật sách "Chân trời sáng tạo". KhoaHoc sẽ hướng dẫn giải tất cả câu hỏi và bài tập với cách giải nhanh và dễ hiểu nhất. Hi vọng, thông qua đó học sinh được củng cố kiến thức và nắm bài học tốt hơn.
Câu 18.1. Hai bạn Nam và Mai cùng làm tiêu bản tế bào biểu bị vảy hành, khi thực hiện bước tách vỏ củ hành, Nam dùng kim mũi mác cắt lát mỏng, còn Mai dùng kim mũi mác bóc lớp vỏ lụa. Theo em, tiêu bản của bạn nào sẽ quan sát rõ các thành phần của tế bào hơn? Giải thích?
Trả lời:
Tiêu bản của bạn Mai sẽ quan sát rõ các thành phần của tế bào hơn.
=> Nếu dùng kim mũi mác cắt lớp tế bào vỏ củ hành sẽ làm cho lát cắt dày -> tiêu bản dày -> các lớp tế bào sẽ chồng lên nhau -› khó quan sát.
Câu 18.2 Trong bước thực hành quan sát tế bào biểu bì da ếch, theo em, vì sao cần phải nhuộm tế bào biểu bì da ếch bằng xanh methylene?
Trả lời:
- Vì lớp biểu bị da ếch rất mỏng, trong suốt, khi nhuộm bằng thuốc nhuộm xanh methylene sẽ làm cho nhân tế bào bắt màu giúp chúng ta quan sát rõ và phân biệt được các thành phần cấu tạo nên tế bào.
Câu 18.3. Sử dụng các từ sau: tế bào, xanh methylene, iodine, cấu trúc đế hoàn thành chỗ trống từ (1) đến (4) trong đoạn văn dưới đây:
Thuốc nhuộm thường được sử dụng trong nhuộm tiêu bản hiển vi, giúp chúng ta có thể quan sát (1)... của (2)... được rõ hơn, Người ta thường sử dụng (3)... đối
với bước nhuộm tế bào biểu bì vảy hành và (4)... đối với bước nhuộm tế bào biểu bì da ếch.
Trả lời:
(1) cấu trúc, (2) tế bào, (3) iodine, (4) xanh methylene.
Câu 18.4. So sánh đặc điểm hình dạng, cấu tạo tế bào biểu bì váy hành với tế bào biếu bì da ếch.
Trả lời:
Câu 18.5. So sánh đặc điểm hình dạng, kích thước tế bào trứng cá với tế bào biểu bì da ếch.
Trả lời:
Câu 18.6.Tìm hiếu thêm những tế bào nào chúng ta có thể quan sát được bằng mắt thường.
Trả lời:
- Tế bào trứng gà, tế bào trứng đà điểu, tế bào trứng cút, một số loại tế bào tảo lục
Xem thêm bài viết khác
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 24: Virus
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 11: Một số vật liệu thông dụng
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 32: Thực hành quan sát và phân loại động vật ngoài thiên nhiên
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 37: Lực hấp dẫn và trọng lượng
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 35: Lực và biểu diễn lực
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 8: Sự đa dạng và các chất cơ bản của chất. Tính chất của chất
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 29: Thực vật
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 21: Thực hành quan sát sinh vật
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 16: Một số phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 42: Bảo toàn năng lượng và sử dụng năng lượng
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 36: Tác dụng của lực