[Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 37: Lực hấp dẫn và trọng lượng
Giải SBT khoa học tự nhiên 6 bài 37: Lực hấp dẫn và trọng lượng sách "Chân trời sáng tạo". KhoaHoc sẽ hướng dẫn giải tất cả câu hỏi và bài tập với cách giải nhanh và dễ hiểu nhất. Hi vọng, thông qua đó học sinh được củng cố kiến thức và nắm bài học tốt hơn.
Câu 37.1. Một túi đường có khối lượng 2 kg thì có trọng lượng gần bảng
A.2N. B.20N. C.200N. D.2000N.
Trả lời:
Chọn đáp án: B
Câu 37.2. Một thùng hoa quả có trọng lượng 50 N thì thùng hoa quả đó có khối lượng bao nhiêu kg?
A.5 kg. B.0,5 kg. C. 50 kg. D. 500 kg.
Trả lời:
Chọn đáp án: A
Câu 37.3. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Khối lượng của túi đường chỉ lượng đường chứa trong túi.
B. Trọng lượng của một người là độ lớn của lực hút của Trái Đất tác dụng lên người đó.
C. Trọng lượng của một vật tỉ lệ thuận với khối lượng của vật đó.
D. Khối lượng của một vặt phụ thuộc vào trọng lượng của nó.
Trả lời:
Chọn đáp án: D
Câu 37.4. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A.Trọng lượng của vật là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.
B. Trọng lượng của một vật có đơn vị là kg.
C. Trọng lượng của vật là độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật,
D. Trọng lượng của vật tỉ lệ với thể tích của vật.
Trả lời:
Chọn đáp án: C
Câu 37.5. Khi ta đem cân một vật là ta muốn biết
A. trọng lượng của vật đó.
B. thể tích của vật đó.
C. khối lượng của vật đó.
D. so sánh khối lượng của vật đó với khối lượng của các vật khác.
Trả lời:
Chọn đáp án: C
Câu 37.6. Bạn Vinh nới rằng “Trọng lượng của một vật tỉ lệ thuận với khối lượng của nó, nếu khối lượng của vật không đối thì trọng lượng của vật không đổi” Điều này có đúng không?
Trả lời:
- Phát biểu này chỉ đúng khi ta cùng xét vật ở cùng một vị trí. Nếu đưa vật lên cao thì trọng lượng của vật sẽ giảm đi chút ít, trong khi đó khói lượng của vật không thay đổi theo vị trí đặt vật.
Xem thêm bài viết khác
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 29: Thực vật
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 34: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 23: Thực hành xây dựng khóa lưỡng phân
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 20: Các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 4: Đo chiều dài
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 8: Sự đa dạng và các chất cơ bản của chất. Tính chất của chất
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 21: Thực hành quan sát sinh vật
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 16: Một số phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 26: Thực hành quan sát vi khuẩn
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 11: Một số vật liệu thông dụng
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 9: Oxygen
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 12: Nhiên liệu và an ninh năng lượng