[Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 39: Biến dạng của lò xò. Phép đo lực
Giải SBT khoa học tự nhiên 6 bài 39: Biến dạng của lò xò. Phép đo lực sách "Chân trời sáng tạo". KhoaHoc sẽ hướng dẫn giải tất cả câu hỏi và bài tập với cách giải nhanh và dễ hiểu nhất. Hi vọng, thông qua đó học sinh được củng cố kiến thức và nắm bài học tốt hơn.
Câu 39.1. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng?
A. Lực kế là dụng cụ để đo khối lượng.
B. Lực kế là dụng cụ đo trọng lượng.
C. Lực kế là dụng cụ để đo cả trọng lượng và khối lượng.
D. Lực kế là dụng cụ để đo lực.
Trả lời:
Chọn đáp án: D
Câu 39.2. Chiều đài ban đầu của lò xo là 25 cm, khi ta tác dụng lên lò xo một lực thì chiều dài của nó là 27 cm. Cho biết lo xo bị dân hay bị nén và dân hay nén một đoạn
bao nhiêu.
Trả lời:
- Do chiều dài lúc sau của lò xo lớn hơn chiều dài tự nhiên nên lò xo bị dân ra. Lò xo bị dãn ra một đoạn 2 cm.
Câu 39.3. Hãy thiết kế phương án cân một vật nhỏ chỉ với một lò xo nhẹ và một bộ quả cân,
Trả lời:
- Móc có định một đầu lò xo, treo vật vào đầu kia của lò xo, đánh dấu độ dân của lò xo, Bó vật ra, treo các quả cân phù hợp sào cho lò xo dân đến vị trí đã đánh dấu, khối lượng của vật cần đo đẳng bằng khối lượng các quả cân khi đó.
Câu 39.4. Treo vật nặng vào sợi dây cao su, dưới tác dụng của lực hút Trái Đất tại sao vật không rơi xuống?
Trả lời:
- Khi treo một vật vào sợi đây cao su, dưới tác dụng của lực hút Trái Đất vật bị kéo xuống dưới. Vật bị kéo xuống dười làm dây cao sụ công ra, xuất hiện lực kéo vật trở lại. Khí vật nặng đứng yên, hai lực này có độ lớn bằng nhau.
Câu 39.5. Hai lò xo có chiếu dài ban đầu như nhau. Treo hai vật có cùng khối lượng vào hai lò xo đó, Hỏi độ dân của hai lò xo đó có như nhau không?
Trả lời:
- Độ dãn của mỗi lò xo còn phụ thuộc vào đặc tính của môi lò xo, Nên độ dân của hai lò xo có thể như nhau hoặc có thể khác nhau,
Câu 39.6. Chiều dài tự nhiên của lò xo là 20 cm. Biết rằng độ dân của lò xo phụ thuộc vào lực tác dụng được biểu diễn bằng đồ thị dưới đây, Hãy tính độ dài của lò xo khi chịu tác dụng của các lực:
a) 2N.
b) 4N.
c) 6N.
Trả lời:
Dựa vào đồ thị ta có:
a) Khí lực tác dụng 2N thì lò xo dân 2 cm, khi đó chiều dài lò xo là 20 + 2 = 22 cm.
bị Khi lực tác dụng 4 N thì lò xo dẫn 4 cm, khi đó chiều dài lò xo là 20 + 4 = 24 cm.
c) Khi lực tác dụng 6 N thì lò xo dân 6 cm, khi đó chiều dài lò xo là 20 + 6 = 26 cm.
Câu 39.7. Em có một lực kế và một lò xo. Hãy tìm cách biến lò xo thành “cân bỏ túi”?
Trả lời:
- Dùng lực kế xác định được trọng lượng (tứ đó suy ra khối lượng) của một số vật mẫu. Treo vật mẫu vào lò xo, đánh dầu vạch chịa (theo khối lượng) trên bảng
chia độ. Khi đó có thể sử dụng lò xo đó để cân khối lượng của một số vật.
Câu 39.8. Khi treo vật nặng có trọng lượng 1 N, lò xo dân ra 0,5 cm. Hỏi khi treo vật nặng có trọng lượng 3 N thì lò xo ấy dãn ra bao nhiêu?
Trả lời:
- Khi treo vật nàng có trọng lượng 1 N, lò xo dẫn ra 0,5 cm, Khi treo vật nặng có trọng lượng 3 N thì lò xo ấy dân ca một đoạn là 3.0,5/1 = 1,5 cm
Câu 39.9. Một lò xo dài thêm 10 cm khi treo vào đấu của nó một vật có trọng lượng 20 N. Tiếp tục treo thêm một vật có trọng lượng 15 N nữa thì lò xo dài bao nhiêu? Biết chiều dài tự nhiên của lò xo này là 20 cm.
Trả lời:
- Khi treo vật có trọng lượng 20 N, lò xo đân 10 em, Khi treo vào lò xo vật có trọng lượng 35 N, lò xo dãn một đoạn 35. 10/20 = 17,5 cm,
- Chiều dài của lò xo khi đó là: 20 + 17,5 = 37,5 cm.
Câu 39.10. Một lò xo dài thêm 10 cm khi treo vào đầu lò xo một vật có khối lượng 1 kg. Nếu dùng lò xo này làm lực kế, trên thang chia độ, hai vạch cách nhau 1 cm chỉ thị mấy niutơn (N)?
Trả lời:
- Khi treo vật có khối lượng 1 kg tức là có trọng lượng 10 N, lò xo dãn 10 cm. Như vậy để lò xo dẫn 1 cm thì cần treo vật có trọng lượng là 10.1/10 = 1N.
=> Kết luận: Hai vạch cách nhau 1 cm chỉ thị 1 N.
Xem thêm bài viết khác
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 28: Nấm
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 25: Vi khuẩn
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 26: Thực hành quan sát vi khuẩn
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 45: Hệ mặt trời và ngân hà
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 15: Chất tinh khiết - Hỗn hợp
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 5: Đo khối lượng
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 10: Không khí và bảo vệ môi trường không khí
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 40: Lực ma sát
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 24: Virus
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 38: Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 29: Thực vật
- [Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 4: Đo chiều dài