[Chân trời sáng tạo] Giải SBT KHTN 6 bài 21: Thực hành quan sát sinh vật

  • 1 Đánh giá

Giải SBT khoa học tự nhiên 6 bài 21: Thực hành quan sát sinh vật sách "Chân trời sáng tạo". KhoaHoc sẽ hướng dẫn giải tất cả câu hỏi và bài tập với cách giải nhanh và dễ hiểu nhất. Hi vọng, thông qua đó học sinh được củng cố kiến thức và nắm bài học tốt hơn.

Câu 21.1. Trong các bước làm tiêu bản quan sát cơ thể đơn bào, tại sao phải đặt sợi bông lên lam kinh trước khi nhỏ giọt nước ao/ hồ lên?

Trả lời:

Khi quan sắt cơ thế đơn bào, đối tượng quan sát được là trùng voi và trùng giày có khả năng đi chuyển nhanh. Đặt các sợi bóng lên lam kinh sẽ hạn chế tốc độ di chuyền của dường, giúp quan sát dễ hơn,

Câu 21.2. Vẽ và chú thích trùng giày, trùng roi.

Trả lời:

Về phác hoạ được trùng giày và trùng rơi (trùng giày có lông bơi, trùng roi có roi bơi.

Câu 21.3. Hãy nêu ba đặc điểm chung của trùng giày, trùng roi.

Trả lời:

Ba đặc điểm chung của trùng giày và trùng coi:

- Cơ thể được cấu tạo từ một tế bào;

- Tế bào cầu tạo nên cơ thể là tế bào nhân thực;

- Đều có khả năng di chuyển.

Câu 21.4. Một số loài thực vật có các biến dạng ở rễ, thân, lá giúp chúng thực hiện được các chức năng phú hợp với điều kiện môi trường. Hãy lấy ví dụ về một số biến dạng ở thực vật mà em biết.

Trả lời:

Một số biến dạng thường gặp:

- Biến dạng của lá: cây xương rồng (lá-> gai) cây mướp (lá -> tua cuốn) cây đong ta (lá - vảy); củ hành tím (bẹ lá cuốn thành củ hành); cây nắp ấm (lá -> cơ quan bắt mồi);

- Biến dạng của thân: cây khoai tây, cây sự hào (thân -> củi: cây gừng thân -> rễ):

- Biến dạng của rễ: cây cà rốt, cây khoai lang, cày sẵn (rễ -> củ) cây trầu không (rễ — móc bám) , cây đước, cây bần (rễ nhô lên khỏi mặt đất -> rễ thở); cây đa, cây

tơ hồng (rễ — giác mút).

Câu 21.5. Vẽ và chú thích hệ tiêu hoá ở người.

Trả lời:

Vẽ được hệ tiêu hoá với sự xuất hiện của các cơ quan: khoang miệng, thực quản, dạ dày, ruột, gan, ...

Câu 21.6. Khi thao tác trên các bộ phận của mô hình cơ thể người, để thuận tiện cho việc lắp mô hình về dạng bạn đầu, em cần chú ý điều gì?

Trả lời:

Khi thao tác trên các bộ phận của mô hình cơ thể người, để thuận tiện cho việc lắp mô hình về dạng ban đầu, cần chú ý:

- Khi thảo mô hình: những bộ phận tháo trước để ở vị trí gần tay thao tác, những bộ phận tháo sau để theo thứ tự xa dần;

- Khi lắp mô hình: tiến hành lắp những bộ phận ở xa vào trước lần lượt cho đến hết.


  • 18 lượt xem
Cập nhật: 07/09/2021