Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống
1 lượt xem
Câu 3 (Trang 43 SGK) Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống
- Nhẹ nhàng, nhẹ nhõm
- Bà mẹ … khuyên bảo con.
- Làm xong công việc, nó thở phào … như trút được gánh nặng.
- xấu xí, xấu xa
- Mọi người đều căm phần hành động … của tên phản bội.
- Bức tranh cua nó vẽ nghuệch ngoạc, ….
- Tan tành, tan tác
- Chiếc lọ rơi xuông đất, vỡ …
- Giặc đến, dân làng … mỗi người một ngả.
Bài làm:
- Làm xong công việc nỏ thở phào nhẹ nhõm như trút được gánh nặng.
- Mọi người đều căm phẫn hành động xấu xa của tên phản bội.
- Bức tranh nó vẽ nguệch ngoạc xấu xí
- Chiếc lọ rơi xuống đất vỡ tan tành
- Giặc đến, dân làng tan tác mỗi người một nơi.
Xem thêm bài viết khác
- Nội dung chính bài Phò giá về kinh
- Tình cảm được diễn tả trong bốn bài ca dao là tình cảm gì? Em có nhận xét gì về những tình cảm đó?
- Nội dung chính bài: Từ láy
- Em hãy giải thích vì sao khi dắt tay Thủy ra khỏi trường, tâm trạng của Thành lại: “kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật”.
- Kể cho bố mẹ nghe một ít chuyện lí thú (hoặc cảm động, hoặc buồn cười,...) mà em đã gặp ở trường.
- Đặt câu với mỗi từ: nhỏ nhắn, nhỏ nhặt, nhỏ nhẻ, nhỏ nhen, nhỏ nhoi
- Nói đến mảnh tình riêng giữa cảnh: trời, non, nước bao la ở Đèo Ngang thì có gì khác với cách nói một mảnh tình riêng trong một không gian chật hẹp
- Soạn văn bài: Phò giá về kinh
- “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” được viết trong những năm đầu khó khăn của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Hai hài thơ đó đã biểu hiện tâm hồn và phong thái của Bác Hồ như thế nào trong hoàn cảnh ấy?
- Em hiểu cụm từ “thương thay” như thế nào? Hãy chỉ ra những ý nghĩa của sự lặp lại cụm từ này trong bài 2?
- Tìm những ví dụ thực tế để chứng tỏ rằng: Nếu chúng ta biết chú ý đến việc sắp xếp các ý cho rành mạch thì bài viết (lời nói) của chúng ta sẽ có hiệu quả thuyết phục cao
- Viết một đoạn văn về tình bạn có sử dụng quan hệ từ và đại từ. Chỉ rõ các từ đó