Chứng minh rằng cảnh quan đồi núi chiếm ưu thế rõ rệt trong cảnh quan chung của tự nhiên nước ta
523 lượt xem
3. Tìm hiểu tính chất đồi núi
Dựa vào kiến thức đã học và đọc thông tin, hãy:
- Chứng minh rằng cảnh quan đồi núi chiếm ưu thế rõ rệt trong cảnh quan chung của tự nhiên nước ta
- Cho biết miền núi nước ta có thuận lợi gì trong phát triển kinh tế - xã hội
Bài làm:
Cảnh quan đồi núi chiếm ưu thế rõ rệt trong cảnh quan chung của tự nhiên nước ta:
- Nước ta có 3/4 là đồi núi, do đó cảnh quan đồi núi chiếm ưu thế trong cảnh quan chung của thiên nhiên nước ta.
- Cảnh quan vùng núi thay đổi theo quy luật đai cao
Những thuận lợi của miền núi nước ta trong phát triển kinh tế - xã hội:
- Nhiều tài nguyên khoáng sản
- Tài nguyên rừng phong phú, có nhiều loài quý hiếm (lim, táu, sến,...)
- Các cao nguyên rộng lớn, bằng phẳng (Mộc Châu, Lâm Viên...) tạo điều kiện thuận lợi để hình thành vùng chuyên canh cây công nghiệp và cây ăn quả, phát triển chăn nuôi đại gia súc…..
- Có nhiều tiềm năng sức nước để phát triển công ngiệp điện ( thủy điện Hòa Bình, Thủy điện Sơn La,...)
- Nhiều danh lam thắng cảnh tạo điều kiện để phát triển du lịch, tahm quan, nghỉ dưỡng. (vườn quốc gia Ba Vì, vườn quốc gia Cúc Phương, Phong Nha Kẻ Bàng...)
Xem thêm bài viết khác
- Quan sát hình 1 và bảng 1, hãy: Kể tên các quốc gia ở Tây Nam Á. Quốc gia nào có diện tích lớn nhất, nhỏ nhất?
- Khoa học xã hội 8 bài 12: Tự nhiên châu Á
- Quan sát bảng 2, đọc thông tin, hãy: Nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Ấn Độ. Sự chuyển dịch đó đã phản ánh xu hướng phát triển kinh tế của khu vực Nam Á theo hướng nào?
- Dựa vào bảng 1 và đọc thông tin, hãy: - Nhận xét tỉ trọng của ngành dịch vụ trong cơ cấu GDP của một số nước châu Á.
- Em biết gì về những nhân vật lịch sử sau đây: Tôn Trung Sơn (Trung Quốc), Thiên Hoàng Minh Trị (Nhật Bản), vua Nô-rô-đôm (Cam-pu-chia), vua Tự Đức, vua Hàm Nghi (Việt Nam)
- Đọc thông tin, hãy: Nêu nhận xét về tình hình Nhật Bản trong những năm 1918 – 1929.
- Đọc thông tin và quan sát lược đồ, hãy: Trình bày sự phát triển kinh tế của Nhật Bản từ cuối thế kỉ XIX.
- Soạn bài 22: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
- Đọc lát cắt địa hình dọc kinh tuyến $108^{0}Đ$, từ Bạch Mã tới Phan Thiết, kết hợp với quan sát hình 1, hãy:
- Giới thiệu một số chứng cứ về quá trình xác lập và thực thi chủ quyền biển, đảo Việt Nam mà em tâm đắc nhất
- Quan sát bảng 1 và dựa vào kiến thức đã học, hãy so sánh: Số dân của khu vực Đông Á với số dân của một số châu lục
- Khoa học xã hội 8 bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)