Quan sát hình 1, 2, 3 kết hợp đọc thông tin, hãy: Cho biết diện tích và đặc điểm của Biển Đông. Kể tên các nước ven Biển Đông.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Tìm hiểu đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam
a) Diện tích, giới hạn của Biển Đông và vùng biển Việt Nam
Quan sát hình 1, 2, 3 kết hợp đọc thông tin, hãy:
- Cho biết diện tích và đặc điểm của Biển Đông. Kể tên các nước ven Biển Đông.
- Cho biết vùng biển của Việt Nam nằm trong Biển Đông có diện tích bằng bao nhiêu ki-lô-mét vuông và bao gồm những bộ phận nào.
Bài làm:
Diện tích và đặc điểm của Biển Đông:
Biển Đông có diện tích hơn 3,4 triệu km, tương đối kín, nằm trải dài từ Xích đạo đến chí tuyến Bắc, thông với Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương qua các eo biển hẹp. Các nước ven Biển Đông có thể kể đến là Việt Nam, Phi-líp-pin, Trung Quốc, Thái Lan, Ma-lai-xi-a,…
Diện tích và đặc điểm của vùng biển Việt Nam nằm trong Biển Đông:
Vùng biển Việt Nam nằm trong Biển Đông có diện tích hơn 1 triệu km, bao gồm nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
Xem thêm bài viết khác
- Đọc thông tin, kết hợp quan sát hình ảnh, hãy: Trình bày quá trình thực thi và bảo vệ chủ quyền của Việt Nam đối với Hoàng Sa và Trường Sa qua các thời kì.
- Đọc thông tin, kết hợp quan sát hình ảnh, hãy: Giải thích vì sao đông đảo nhân dân tham gia cách mạng ở Nga năm 1917.
- Lập bảng niên biểu theo yêu cầu sau về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á trong những năm 1918 – 1939.
- Soạn bài 23: Vị trí địa lí, giới hạn và lịch sử hình thành lãnh thổ Việt Nam
- Khi soạn bản thảo Tuyên ngôn Độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trích dẫn nội dung nào trong bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp và Tuyên ngôn Độc lập của nước Mĩ
- Đọc thông tin, hãy trình bày những nét chính cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống Thuế ở Trung Kì (1908)
- Quan sát bảng 1, kết hợp với đọc thông tin, hãy liệt kê những cơ hội và thách thức của Việt Nam khi gia nhập ASEAN theo sơ đồ sau:
- Đọc thông tin sau, hãy tìm dẫn chứng chứng minh Nhật Bản là nước công nghiệp phát triển
- Khoa học xã hội 8 bài 7: Các nước tư bản chủ nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)
- Xác định trên bản đồ: Các điểm cực của phần đất liền nước ta, tên một số quần đảo xa bờ của nước ta. Chúng thuộc tỉnh, thành phố nào?
- Tình hình chính trị và chính sách đối nội, đối ngoại của nước Đức cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX được biểu hiện như thế nào?
- Em biết gì về tình hình thế giới nói chung và tình hình các nước tư bản chủ nghĩa nói riêng trong khoảng thời gian giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)?