-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Việt một đoạn văn giới thiệu về nhân vật lịch sử Tôn Thất Thuyết
3. Việt một đoạn văn giới thiệu về nhân vật lịch sử Tôn Thất Thuyết
Bài làm:
Trang sử Việt Nam đã ghi lại tên nhiều anh hùng dân tộc. Trong đó, chúng ta không thể không nhắc đến Tôn Thất Thuyết.
Ông là người đã phế lập Dục Đức, Hiệp Hòa, Kiến Phúc và Hàm Nghi trong một thời gian ngắn của lịch sử, gây nên một cuộc khủng hoảng nghiêm trọng bên trong hoàng tộc. Khi thất bại trong một cuộc binh biến năm 1885, Tôn Thất Thuyết đã phò tá vua Hàm Nghi đi Quảng Trị, tổ chức nghĩa quân chống Pháp, và chính ông nhân danh Hàm Nghi đã ra chiếu Cần Vương, bản chiếu thư nổi tiếng kêu gọi nhân dân Việt Nam chống Pháp. Toàn bộ gia đình ông cũng tham gia kháng chiến và nhiều người đã hy sinh, được người dân ca tụng là "Toàn gia yêu nước".
Lịch sử đã lùi xa phía sau, nhưng Tôn Thất Thuyết vẫn mãi ở trong lòng quần chúng nhân dân. Điều đó được minh chứng bằng việc đền thờ mang tên ông được lập ra, nhiều con đường, trường học được lấy tên ông để thể hiện sự biết ơn một vị anh hùng yêu nước của dân tộc.
Xem thêm bài viết khác
- Đánh giá vai trò của Mĩ, Liên Xô trong việc kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Hãy chứng minh: Gió mùa Tây Nam là nguyên nhân chính gây mưa cho Ấn Độ.
- Tìm hiểu vài nét về châu Á trước sự xâm lược của thực dân phương Tây
- Quan sát hình 1, hãy: Nêu hiểu biết của em về lãnh thổ nước ta.
- Quan sát hình 1, bảng 1, hoàn thành bảng theo mẫu sau:
- Tìm hiểu những nội dung hợp tác của Cộng đồng kinh tế AEC - một trong ba trụ cột của cộng đồng ASEAN
- Trước nguy cơ xâm lược từ chủ nghĩa thực dân phương Tây, các nước châu Á mà em tìm hiểu đang ở tình trạng như thế nào?
- Soạn bài 27: Đất và sinh vật Việt Nam
- Soạn bài 18: Những chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội (từ năm 1897 đến năm 1914)
- Soạn bài 19: Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918
- Nêu những hiểu biết của em về khu vực Đông Á
- Dựa vào kiến thức đã học trong các bài học địa lí tự nhiên Việt Nam, hãy cho biết tự nhiên nước ta có những đặc điểm chung nào?