Dựa vào hình 1, kể tên các quốc gia có biên giới chung trên đất liền, trên biển với nước ta. Xác định vị trí địa lí Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á
A. Hoạt động khởi động
Dựa vào hình 1, kể tên các quốc gia có biên giới chung trên đất liền, trên biển với nước ta. Xác định vị trí địa lí Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á
Bài làm:
Các quốc gia có biên giới chung với nước ta:
Trên đất liền:
- Phía Bắc nước ta giáp với Trung Quốc
- Phía Tây nước ta giáp với Lào, Cam-pu-chia
Trên biển:
- Phía Bắc nước ta giáp với Trung Quốc
- Phái Tây nước ta giáp với Thái Lan
- Phía Nam nước ta giáp với Ma-lai-xi-a, Bru-nây, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a.
- Phía Đông nước ta giáp với Phi-lip-pin
Vị trí của Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á: Nằm ở rìa Đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm Đông Nam Á.
Xem thêm bài viết khác
- Quan sát hình 1, hãy: Nêu hiểu biết của em về lãnh thổ nước ta.
- Kể tên một số sông lớn của nước ta. Cho biết vì sao nước ta có nhiều sông ngòi, song các sông phần lớn là nhỏ, ngắn và dốc.
- Đánh giá vai trò của Mĩ, Liên Xô trong việc kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Quan sát các hình ảnh và cho biết: Những hiểu biết của em về hai nhân vật lịch sử trong hình 1 và hình 5.
- So sánh số dân, mật độ dân số và tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của khu vực Đông Nam Á với châu Á và thế giới
- Đọc thông tin kết hợp với quan sát hình ảnh, hãy trình bày: Cách mạng tư sản Anh diễn ra dưới hình thức nào
- Dựa vào bảng 1, hãy tính tỉ lệ che phủ của nước ta so với diện tích đất liền (làm tròn 33 triệu ha) qua các năm và rút ra nhận xét
- Làm rõ nguyên nhân bùng nổ khởi nghĩa Yên Thế? So sánh khởi nghĩa Yên Thế với các cuộc khởi nghĩa thuộc phong trào Cần Vương (về lãnh đạo, căn cứ hoạt động, lực lượng tham gia...)
- Hãy nối ô bên trái với bên phải sao cho phù hợp
- Quan sát ảnh trong hình 1 và nêu những hiểu biết của em về tài nguyên đất và sinh vật ở nước ta
- Nêu tổ chức bộ máy nhà nước ở Việt Nam thời Pháp thuộc giai đoạn cuối thể kí XIX - đầu thế kỉ XX?
- Quan sát hình 4 và đọc thông tin, hãy cho biết: Sự thay đổi trong nền kinh tế của các nước Tây Nam Á.