-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Đọc thông tin, hãy: Trình bày nét chính diễn biến cuộc Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
b) Diễn biến của cuộc chiến tranh
Đọc thông tin, hãy:
- Trình bày nét chính diễn biến cuộc Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
- Nhận xét về bản Tuyên ngôn Độc lập ngày 4-7-1776 của nước Mĩ.
- Cho biết cuộc Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ có thể coi là cuộc chiến tranh chính nghĩa không. Vì sao?
Bài làm:
Diễn biến chính của cuộc Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ:
- Sự kiện “chè Bô-xtơn” cuối năm 1773 đã thổi bùng lên ngọn lửa chiến tranh ở Bắc Mĩ khi người dân địa phương cải trang thành thổ dân da đỏ lên tàu ném các thùng chè của thực dân Anh xuống biển.
- 9/1774, đại hội đại biểu các thuộc địa được tiến hành ở Phi-la-đen-phi-a, vua Anh không chấp nhận bãi bỏ chính sách hạn chế thương nghiệp ở Bắc Mĩ.
- 4/1775, chiến tranh giữa các thuộc địa bùng nổ nhưng không thắng nổi quân đội chính quy của Anh.
- 5/1775, đại hội lục địa lần thứ hai được triệu tập và quyết định thành lập “Quân đội thuộc địa”, bổ nhiệm Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn làm tổng chỉ huy.
- Các cuộc đấu tranh giành độc lập không ngừng phát triển cho đến 4/1/1776, đại hội thông qua bản Tuyên ngôn độc lập và chính thức tuyên bố 13 thuộc địa thoát li khỏi chính quốc, thành lập một quốc gia độc lập – Hợp chúng quốc Mĩ.
Nhận xét về bản Tuyên ngôn Độc lập ngày 4-7-1776 của nước Mĩ:
Bản Tuyên ngôn đã khẳng định quyền con người đó là quyền tự do, bình đẳng và mưu cầu hạnh phúc, có ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhiều quốc gia khác mà chính Mĩ xâm lược về sau, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, bản Tuyên ngôn Độc lập của Mĩ cũng có những hạn chế nhất định, đó là chưa đề cập đến quyền của nô lệ và thổ dân da đỏ, cũng như không xóa bỏ việc bóc lột công nhân và nhân dân lao động.
Về cuộc Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ:
Khó có thể coi cuộc Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là cuộc chiến tranh chính nghĩa bởi về thực chất, đây là cuộc cách mạng tư sản, nó đã thực hiện được hai nhiệm vụ cùng một lúc: lật đổ ách thống trị của thực dân và mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. Tuy nhiên, cũng như cuộc cách mạng tư sản Anh, cuộc cách mạng này không triệt để vì chỉ có giai cấp tư sản, chủ nô được hưởng quyền lợi, còn nhân dân lao động thì không.
Xem thêm bài viết khác
- Đọc thông tin, kết hợp quan sát hình, hãy: Cho biết sự biến đổi của nước Anh trước và sau cách mạng công nghiệp
- Theo em, nước nào thu lợi nhiều nhất do cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất mang lại. Vì sao?
- Khoa học xã hội 8 bài 8: Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)
- Hãy giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm văn học tiêu biểu trong các thế kỉ XVIII – XIX.
- Em hãy lập bảng so sánh cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất với cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai theo ý tưởng của mình.
- Đọc thông tin kết hợp quan sát hình ảnh, hãy: Khái quát diễn biến chính trong giai đoạn 1 của cuộc chiến tranh.
- Làm rõ nguyên nhân bùng nổ khởi nghĩa Yên Thế? So sánh khởi nghĩa Yên Thế với các cuộc khởi nghĩa thuộc phong trào Cần Vương (về lãnh đạo, căn cứ hoạt động, lực lượng tham gia...)
- Trao đổi với người thân hoặc tìm thông tin để giải thích: Tại sao ở Đồng bằng sông Cửu Long lại có phương châm "sống chung với lũ"
- Kể tên một số sông lớn của nước ta. Cho biết vì sao nước ta có nhiều sông ngòi, song các sông phần lớn là nhỏ, ngắn và dốc.
- Quan sát hình 1, kết hợp với hiểu biết của bản thân, hãy kể tên một số ngành sản xuất công nghiệp và sản phẩm công nghiệp của châu Á.
- Hướng dẫn giải VNEN lịch sử 8 chi tiết, dễ hiểu
- Khoa học xã hội 8 bài 9: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. Nước Nga – Liên Xô từ năm 1917 đến năm 1941