Có những cách nào để đặt câu khiến?
8 lượt xem
2. Tìm hiểu về cách đặt câu khiến
(1) Đọc và nhận xét về cách chuyển câu kể thành câu khiến dưới đây.
Câu kể: Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.
Câu khiến:
a. Nhà vua hãy, / đừng, / chớ, / nên, / phải... hoàn gươm lại cho long vương!
b. Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương đi, / thôi, / nào, nhé,...
c. Đề nghị / xin, / mong nhà vua hoàn kiếm lại cho Long Vương
d. Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương! 2) Có những cách nào đế đặt câu khiến?
(2) Có những cách nào để đặt câu khiến?
Bài làm:
(1) Nhận xét:
- Câu a: thêm hãy, đừng, chớ, nên, phải,... vào trước động từ và cuối câu có dấu chấm than.
- Câu b: thêm đi, thôi, nào, nhé,... vào cuối câu và có dấu chấm cuối câu.
- Câu c: thêm đề nghị, xin, mong,... vào đầu câu và có dấu chấm cuối câu.
- Câu d: giữ nguyên câu và đôi dấu chấm bằng dấu châm than.
(2) Những cách để đặt câu khiến: (ghi nhớ sgk)
Xem thêm bài viết khác
- Kể cho người thân nghe câu chuyện Những chú bé không chết. Trao đổi với người thân về ý nghĩa câu chuyện
- Quan sát hoại hoa hoặc quả mà em yêu thích
- Xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu kể Ai là gì? em tìm được ở hoạt động 1. Ghi kết quả vào bảng nhóm.
- Nối từ ngữ chỉ sự vật ở cột A với từ ngữ tả sự vật đó ở cột B để tạo thành các câu nói về sự thay đổi của vương quốc khi có tiếng cười:
- Điền vào chỗ trống (chọn a hoặc b): ch hay tr?
- Xếp những từ sau vào hai nhóm: từ cùng nghĩa và trái nghĩa với từ dũng cảm:
- Chọn lời giải nghĩa ở cột B cho phù hợp với mỗi từ ngữ ở cột A (trang 90)
- Thi chọn nhanh thẻ từ phù hợp với lời giải nghĩa:
- Chọn lời giải nghĩa ở cột B cho phù hợp với mỗi từ ngữ ở cột A (trang 164)
- Chọn các tiếng trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh các câu văn trong Phiếu học tập (chọn a hoặc b)
- Trong từng cặp câu khiến dưới đây, câu nào giữ được phép lịch sự, câu nào không giữ được phép lịch sự? Vì sao?
- Tìm hiểu vê tinh thần lạc quan yêu đời của những người sống xung quanh em