Để góp phần bảo vệ hòa bình cho thế giới, để chiến tranh không còn xảy ra, để các em nhỏ không phải mất cha mẹ, không phải sống lang thang, đói khát, thất học... chúng ta cần làm gì?
3. Hành động vì cuộc sống hòa bình
a. Thảo luận: Để góp phần bảo vệ hòa bình cho thế giới, để chiến tranh không còn xảy ra, để các em nhỏ không phải mất cha mẹ, không phải sống lang thang, đói khát, thất học... chúng ta cần làm gì?
b. Trong các hoạt động sau, hoạt động nào phù hợp với lứa tuổi của em?
Bài làm:
a. Để góp phần bảo vệ hòa bình cho thế giới, để chiến tranh không còn xảy ra, để các em nhỏ không phải mất cha mẹ, không phải sống lang thang, đói khát, thất học... chúng ta cần phải xây dựng mối quan hệ tôn trọng, thân thiện, bình đẵng giữa con người với con người, giữa các dân tộc, giữa các quốc gia trên thế giới. Luôn thể hiện quan điểm tôn trọng hòa bình và phản đối chiến tranh...
b. Trong các hoạt động trên, hoạt động phù hợp với lứa tuổi của em là:
- Mít tinh vì hòa bình
- Thể thao vì hòa bình
- Vẽ tranh tuyên truyền, cổ động
- Giao lưu văn hóa vì hòa bình
Xem thêm bài viết khác
- Soạn VNEN GDCD 6 bài 1: Em là công dân Việt Nam
- Bí quyết mang đến thành công của Toàn Minh Thành là gì? Em học được gì từ bạn Toàn Minh Thành?
- Em hãy liệt kê những phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam Em hãy chỉ ra những phẩm chất ở một người nào đó khiến em ngưỡng mộ và thấy cần noi theo.
- Khoanh tròn vào chữ cái trước phương án em cho là sai?
- Em cùng các bạn trong nhóm thảo luận và nêu ví dụ về các hành vi bảo vệ và hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe...
- Dưới đây là 4 bức ảnh, hãy cho biết trẻ em trong những bức ảnh này đang được hưởng quyền gì của mình. Tại sao?
- Người bạn trong bài hát đã không được hưởng những quyền nào? Ai sẽ chịu trách nhiệm đảm bảo quyền trẻ em cho các bạn nhỏ này?
- Chỉ ra các lỗi vi phạm của những người tham gia giao thông trong các bức ảnh dưới đây? Hãy viết một đoạn văn khoảng 600 chữ thể hiện thái độ của mình đối với các hiện tượng này
- Theo quy định của pháp luật, những cơ quan, tổ chức, cá nhân nào có trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em?
- Cột bên trái là hành vi thực hiện đúng hoặc vi phạm quyền của công dân. Em hãy xác định tên các quyền tương ứng với mỗi hành vi vào bảng mẫu sau:
- Em hãy suy ngẫm về hành vi giao tiếp của bản thân. Xem hành vi nào em muốn thay đổi và sắp xếp chúng theo đúng thứ tự từ dễ đến khó. Sau đó lập kế hoạch thay đổi bản thân. Nhớ ghi lại kết quả và cảm xúc của mình khi thay đổi.
- Chọn câu trả lời: "Thường xuyên/ thỉnh thoảng/ Không bao giờ" tương ứng với mỗi câu trong bảng: