Em đã làm gì để có thể vượt qua trạng thái lo lắng, buồn bực, cáu giận? Hãy chia sẻ các cách đó với bạn của em?
c. Cùng chia sẻ
- Em đã làm gì để có thể vượt qua trạng thái lo lắng, buồn bực, cáu giận? Hãy chia sẻ các cách đó với bạn của em?
- Hằng ngày em đã tự chăm sóc sức khỏe của mình như thế nào? Hãy chia sẻ với bạn
Bài làm:
Để vượt qua trạng thái lo lắng, buồn bực, cáu giận em đã:
- Những lúc lo lắng em thường hít thở thật sâu để trấn an lại mình, sau đó tưởng tượng về một thứ êm đềm, nhẹ nhàng… để bạn thả lỏng cơ thể mình, sau đó tập trung quan sát vào hiện tại và những hoạt động có ý nghĩa để quên đi sự lo lắng của bản thân.
- Những lúc buồn bực, cáu giận em sẽ cách kiềm chế cơn nóng lại bằng cách vận động, có thể chạy bộ, chơi môn thể thao mình thích hoặc cũng có thể nghe những bản nhạc nhẹ nhàng, êm dịu…
Hằng ngày em đã tự chăm sóc sức khỏe của mình bằng cách:
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ như đánh răng, tắm gội, vệ sinh tai, mắt….
- Chạy bộ 30 phút vào buổi sáng
- Ăn uống đủ bữa, đủ chất, cố gắng ăn nhiều rau củ.
- Luôn vui vẻ, hòa đồng và hoạt bát với mọi người.
- Không uống nước ngọt có ga và thức quá khuya.
- Chăm chỉ làm việc nhà giúp mẹ để vận động chân tay…
Xem thêm bài viết khác
- Hành vi giao tiếp có văn hóa được dựa trên những phẩm chất nào?
- Hãy sắp xếp các “việc làm thể hiện sự biết ơn” ở cột bên phải sao cho phù hợp với “đối tượng biết ơn” ở cột bên trái
- Cột bên trái là hành vi thực hiện đúng hoặc vi phạm quyền của công dân. Em hãy xác định tên các quyền tương ứng với mỗi hành vi vào bảng mẫu sau:
- Điền các thẻ từ dưới đây vào phần giải nghĩa em cho là phù hợp nhất?
- Tại sao việc học tập của các em lại làm cho Tổ quốc tươi đẹp? Theo em, tổ quốc Việt Nam có tự hào về những người công dân ưu tú của mình không? Tại sao?
- Em hãy nêu những biểu hiện và hệ quả của lối sống không cần kiệm trong học tập, lao động, trong sinh hoạt hằng ngày và các hoạt động xã hội khác.
- Em hãy nêu những biểu hiện và ý nghĩa của lối sống cần kiệm trong học tập, lao động, trong sinh hoạt hằng ngày và các hoạt động xã hội khác.
- Trong cuộc sống hằng ngày, em đã bao giờ gặp những tình huống tương tự như trong các tiểu phẩm ở phần trên chưa? Khi đó em đã giao tiếp, ứng xử ra sao?
- Em hãy cùng các bạn trong nhóm thảo luận, nêu những bổn phận, nghĩa vụ của trẻ em và điền vào bảng mẫu sau:
- Tình huống 1: Trên đường đi học về, một người lạ mặt bỗng dưng chặn xe ngang đường và yêu cầu em đi theo họ. Em sẽ ứng xử như thế nào trong tình huống đó?
- Tại sao mỗi chúng ta cần tuân thủ quy định về trật tự, an toàn giao thông?
- Soạn VNEN GDCD 6 bài 6: Thực hiện trật tự, an toàn giao thông