Đề ôn thi trắc nghiệm môn vật lí 9 lên 10 (đề 6)

24 lượt xem

Bài có đáp án. Đề ôn thi trắc nghiệm môn Vật lí 9 lên 10 (đề 6). Học sinh luyện đề bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, các em click vào "xem đáp án" để biết được số lượng đáp án đúng của mình.

Câu 1: Hiệu điện thế nào là an toàn đối với các dụng cụ thí nghiệm điện trong nhà trường?

  • A. trên 40V
  • B. dưới 40V
  • C. dưới 50V
  • D. dưới 100V

Câu 2: Điều nào sau đây không nên làm khi thấy người bị điện giật?

  • A. cúp cầu dao điện khu vực
  • B. dùng tay kéo người bị nạn ra khỏi nơi bị điện giật.
  • C.dùng vật khô, dài cách ly người bị nạn và dây điện
  • D. gọi người cấp cứu

Câu 3: Điều nào sau đây không phải lợi ích do tiết kiệm điện năng?

  • A. giảm chi tiêu cho gia đình
  • B. để dành điện cho sản xuất
  • C. các dụng cụ và thiết bị điện được sử dụng lâu bền hơn
  • D. tăng cường sức khỏe cá nhân

Câu 4: Có hai điện trở =15Ω, $R_{2}$=30Ω biết R1 chỉ chịu được cường độ dòng điện tối đa là 4A, còn $R_{2}$ chịu được cường độ dòng điện lớn nhất là 3A. Hỏi có thể mắc nối tiếp hai điện trở trên vào hai điểm có hiệu điện thế tối đa là bao nhiêu?

  • A. 60V
  • B. 90V
  • C. 135V
  • D. 150V

Câu 5: Một đèn dây tóc có ghi (12V - 6W) cường độ dòng điện qua dây tóc khi đèn sáng bình thường là :

  • A. 2A
  • B. 1,5A
  • C. 1A
  • D. 0,5A

Câu 6: Công thức nào sau đây không phải là công thức tính công của dòng điện?

  • A. A = UIt
  • B. A =
  • C. A = P : t
  • D. A = Pt

Câu 7: Hai bếp điện : (220V - 250W) và $B_{2}$ (220V - 750W) được mắc song song vào mạng điện có hiệu điện thế U= 220V. So sánh nhiệt lượng tỏa ra trên mỗi bếp điện trong cùng thời gian.

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 8: Hai dây đồng có đường kính tiết diện như nhau, dây 1 dài 5m, dây 2 dài 10m. Kết luận nào sau đây là sai ?

  • A. Tiết diện hai dây bằng nhau
  • B. Điện trở hai dây bằng nhau
  • C. Điện trở dây 1 nhỏ hơn
  • D. Điện trở dây 2 lớn hơn

Câu 9: Trên một biến trở con chạy có ghi ( 100Ω - 2A ). Câu nào sau đây là đúng về con số 2A ?

  • A. CĐDĐ lớn nhất được phép qua biến trở
  • B. CĐDĐ bé nhất được phép qua biến trở
  • C. CĐDĐ định mức của biến trở
  • D. CĐDĐ trung bình qua biến trở

Câu 10: Cho mạch điện như hình vẽ: Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 9V, bóng đèn Đ( 6V- 3W ). Để đèn sáng bình thường, trị số của biến trở là:

  • A. 12Ω
  • B. 9Ω
  • C. 6Ω
  • D. 3Ω

Câu 11: Những dụng cụ nào dưới đây có tác dụng bảo vệ mạch điện khi sử dụng?

  • A. ampe kế
  • B. vôn kế
  • C. công tắc
  • D. cầu chì

Câu 12: Khi nói về cấu tạo của Đinamô ở xe đẹp và máy phát điện trong công nghiệp. kết luận đúng là :

  • A. Nam châm cưa Dinamô là nam châm vĩnh cửu.
  • B. Rôto đều là cuộn dây dẫn.
  • C. Stato đều là nam chấm.
  • D. Nam châm của máy phát điện trong công nghiệp là nam chấm vĩnh cửu.

Câu 13: Dòng điện cảm ứng trong một cuộn dây dẫn kín đổi chiều khi

  • A. cuộn dây đang quay trong từ trường thì đứng lại.
  • B. số đường sức từ di qua tiết điện của cuộn dây liên tục tăng hoặc liên tục gỉam,
  • C. số đường sức từ đi qua tiết điện của cuộn dây đang tăng thì giảm hoặc ngược lại.
  • D. nam châm đang tiến gần cuộn dây thì dừng lại.

Câu 14: Vào giờ cao điểm, các hộ gia đình nén tất các thiết bị sử đụng điện không cần thiết để

  • A. tăng độ bên của cóc thiết bị điện trong gia đình,
  • B. dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất.
  • C. giảm chi phí sử đụng điện cho gia đình.
  • D. đảm bảo an toàn cho hệ thống cung cấp điện.

câu 15: Khi dây chì của cầu chì bị đứt, ta phải:

  • A. thay dây chì khác có tiết diện to hơn
  • B. thay dây chì khác có tiết phù hợp
  • C. thay dây chì bằng dây đồng
  • D. thay dây chì bằng dây sắt

Câu 16: Hai đèn ( 6V - 6W ), $Đ_{2}$( 6V - 3W ) đang sáng bình thường. Tỉ số dòng điện $I_{1} : I_{2}$ hai dây tóc đèn trên là:

  • A. 4 : 1
  • B. 2 : 1
  • C. 1: 4
  • D. 1 : 2

Câu 17: Một dây cáp đồng lõi có mười sợi đồng nhỏ tiết diện bằng nhau. Điện trở của dây cáp đồng lớn là 10Ω thì điện trở của mỗi sợi đồng nhỏ trong lõi là:

  • A. 1Ω
  • B. 10Ω
  • C. 20Ω
  • D. 100Ω

Câu 18: Mắc hai điện trở 10Ω và 20Ω nối tiếp với nhau vào hai điểm có hiệu điện thế 12V. Cường độ dòng điện trong mạch là.

  • A. 0,4A
  • B. 0,3A
  • C. 0,6A
  • D. 12A

Câu 19: Lan đi từ nhà đến trường với quãng đường dài 1.2 km mất 15 phút, vận tốc trung bình của Lan là

  • A. 2.5 km/h.
  • B. 4.8 knvh.
  • C. 1.25 knvh.
  • D. 2.4 kmvh.

Câu 20: Trên vỏ của một bóng đèn có ghi 220V - 100 W. Bóng đèn này sẽ hoại động bình thường khi mắc vào hiệu điện thế

  • A. 100 V.
  • B. 283 V.
  • C. 10 V.
  • D. 220 V.

Câu 21: Máy cơ đơn giản không làm lợi về độ lớn của lực là

  • A. Ròng rọc động.
  • B. đòn bẩy.
  • C. mặt phẳng nghiêng.
  • D. ròng rọc cố định.

Câu 22: Hai bóng đèn mắc song song rồi mắc vào nguồn điện. Để hai đèn cùng sáng bình thường, phải chọn hai bóng đèn:

  • A. Có cùng hiệu điện thế định mức.
  • B. Có cùng cường độ dòng điện định mức.
  • C. Có cùng điện trở.
  • D. Có cùng công suất định mức.

Câu 23: Gọi n là số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của một ống dây dẫn kín. Trường hợp nào sau đây không xuất hiện dòng điện cảm ứng ?

  • A. n giảm.
  • B. n tăng,
  • C. n không đổi.
  • D. n tăng rồi giảm.

Câu 24: Để nhận biết một thanh nam châm vĩnh cửu. người ta cẩn một:

  • A. thanh đồng.
  • B. thanh sắt,
  • C. thanh nhôm.
  • D. thanh gỗ.

Câu 25: Đặt vào hai đầu của một biến trở hiệu điện thế không đổi U. Nếu biến trở có giá trị hằng 10Ω thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 3A. Nếu biến trở có giá trị hằng 15Ω thì cường độ dòng điện trong mạch là

  • A. 3A
  • B. 1A
  • C. 4A
  • D. 2A

Câu 26: Kính lúp sử dụng trong thực tế là:

  • A. thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn
  • B. thấu kính hội tụ có tiêu cự đài.
  • C. thấu kinh phân kỳ có tiêu cự ngắn
  • D. thấu kính phân kỳ có tiêu cự dài

Câu 27: Tác dụng từ của dòng điện không được ứng dụng trong

  • A. chuông điện.
  • B. máy hút các vật nặng bằng sắt.
  • C. bàn là điện.
  • D. quạt điện.

Câu 28: Điện năng tiêu thụ của một bóng đến loại 220 V - 100 W hoại động đúng định mức trong thời gian 1 giờ là

  • A. 220 kWh.
  • B. 0.22kWh.
  • C. 0.1 kWh.
  • D. 100 kWh.

Câu 29: Các hình được vẽ cùng tỉ lệ. Hình vẽ nào mô tả tiêu cự của thấu kính hội tụ là lớn nhất?

  • A. Hình 1
  • B. Hình 2
  • C. Hình 3
  • D. Hình 4

Câu 30: Trong một chuyển đi dã ngoại, để nhóm lửa bằng ánh sáng của Mặt Trời một bạn học sinh đã dùng

  • A. một thấu kính phân kỳ có tiêu cự nhỏ.
  • B. một thấu kính hội tụ có tiểu cự nhỏ
  • C. một gương phẳng.
  • D. một gương cầu lồi.

Câu 31: Đặt một hiệu điện thế U - 12 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở = 40Ω mắc nối tiếp rới điện trở $R_{2}$= 80Ω. Hiệu điện thể ở hai đầu điện trở bằng:

  • A. 6V.
  • B. 4V.
  • C. 8V
  • D. 12V

Câu 32: Quá táo chín bị rơi xuống đất là do tác dụng của

  • A. trọng lực.
  • B. lực ác-si-mét.
  • C. lực đàn hồi.
  • D. lực ma sát.

Câu 33: Một bóng đèn sợi đốt loại 6 V - 3 W có điện trở bằng

  • A. 2Ω
  • B. 0.5Ω
  • C. 18Ω
  • D. 12Ω

Câu 34: Khi đưa một cực của nam châm lại gần hay ra xa đầu cuộn dây thì

  • A. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn không đổi.
  • B. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn luôn tăng.
  • C. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn tăng hoặc giảm (biến thiến).
  • D. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn luôn giảm.

Câu 35: Một học sinh nói rằng: “Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong một cuộn dây dẫn kín là chuyển động tương đối giữa nam châm và cuộn dây”. Lời phát biểu này đúng hay sai? Tại sao?

  • A. Đúng vì luôn có sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây.
  • B. Sai vì có trường hợp chuyển động giữa nam châm và cuộn dây không làm cho số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây biến thiên.
  • C. Đúng vì chuyển động giữa nam châm và cuộn dây không sinh ra sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây.
  • D. Sai vì luôn không có sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây.

Câu 36: Nam châm điện gồm một cuộn dây dẫn cuốn xung quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua.

Nếu ngắt dòng điện:

  • A. Lõi sắt non có từ tính tạo ra từ trường mạnh, có thể hút được sắt, thép…
  • B. Lõi sắt non có từ tính tạo ra từ trường yếu, không thể hút được sắt, thép…
  • C. Lõi sắt non không có từ tính, có thể hút được sắt, thép…
  • D. Lõi sắt non không có từ tính, không thể hút được sắt, thép…

Câu 37: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về đường đi của một tia sáng qua thấu kính hội tụ?

  • A. Tia tới song song với trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm F'.
  • B. Tia tới đi qua quang tâm O của thấu kính sẽ truyền thẳng.
  • C. Tia tới đi qua tiêu điểm F cho tia ló vuông góc với trục chính.
  • D. Tia tới đi qua tiêu điểm F cho tia ló song song với trục chính.

Câu 38: Chọn câu trả lời sai:

Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 15 cm và phải đeo kính có tiêu cự 50 cm. Khi không đeo kính, người đó nhìn rõ vật:

  • A. gần nhất cách mắt 15 cm.
  • B. xa nhất cách mắt 50 cm.
  • C. cách mắt trong khoảng từ 15 đến 50 cm.
  • D. gần nhất cách mắt 50 cm.

Câu 39: Biết tiêu cự của kính cận thị bằng khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn của mắt. Thấu kính nào dưới đây có thể làm kính cận thị?

  • A. Thấu kính phân kì có tiêu cự 5cm.
  • B. Thấu kính phân kì có tiêu cự 40cm.
  • C. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 40cm.
  • D. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 5cm.

Câu 40: Một người cận thị, điểm xa nhất mà người đó nhìn rõ là 0,5m. Người đó muốn khắc phục tật cận thị phải lựa chọn kính như thế nào?

  • A. Kính hội tụ có tiêu cự f = 1m
  • B. Kính phân kì có tiêu cự f = 1m
  • C. Kính phân kì có tiêu cự f = 0,5m
  • D. Kính hội tụ có tiêu cự f = 0,5m
Xem đáp án
Cập nhật: 07/09/2021
Danh mục

Tài liệu hay

Toán Học

Soạn Văn

Tiếng Anh

Vật Lý

Hóa Học

Sinh Học

Lịch Sử

Địa Lý

GDCD

Khoa Học Tự Nhiên

Khoa Học Xã Hội