-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Trắc nghiệm vật lý 9 bài 9: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài Trắc nghiệm vật lý 9 bài 9: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Dây sắp xếp theo thứ tự giảm dần điện trở suất của một số kim loại là:
- A. Vonfram - Đồng - Bạc - Nhôm.
- B. Vonfram - Nhôm - Đồng - Bạc.
- C. Vonfram - Bạc - Nhôm - Đồng.
- C. Vonfram - Bạc - Đồng - Nhôm.
Câu 2: Một đoạn dây đồng dài 40 có tiết diện tròn, đường kính 1mm (lấy = 3,14). Biết điện trở suất của đồng là 1,7.
- A. R = 0,87
.
- B. R = 0,087
.
- C. R = 0,0087
.
- D. Một giá trị khác.
Câu 3: Một sợi dây tóc bóng đèn làm bằng vonfram ở nhiệt độ trong phòng có điện trở 25, có tiết diện tròn bán kính 0,01mm. Biết vonfram có điện trở suất 5,5
- A. 0,143cm.
- B. 1,43cm.
- C. 14,3cm.
- D. 143cm.
Câu 4: Có ba dây dẫn với chiều dài và tiết diện như nhau. Dây thứ nhất bằng bạc có điện trở R1. Dây thứ hai bằng đồng có điện trở R2. Dây thứ ba bằng nhôm có điện trở R3. Hệ thức nào sau đây là đúng khi so sánh độ lớn của các điện trở?
- A. R3 > R2 > R1.
- B. R1 > R3 > R2.
- C. R2 > R1 > R3.
- D. R1 > R2 > R3.
Sử dụng dữ kiện sau trả lời các câu hỏi 5 và 6.
Một đoạn dây dẫn bằng đồng dài 12m, tiết diện 0,2.
Câu 5: Biết điện trở suất của đồng là 1,7.. Điện trở của đoạn dây trên có thể nhận giá trị:
- A. 0,102
.
- B. 1,02
.
- C. 102
.
- D. Một kết quả khác.
Câu 6: Một đoạn dây đồng khác cũng có chiều dài 12m nhưng có tiết diện nhỏ hơn dây đồng thứ nhất 0,1 thì có điện trở là
- A. 0,408
.
- B. 4,08
.
- C. 408
.
- D. Một kết quả khác.
Câu 7: Một cuộn dây nhôm có khối lượng 0,27kg, tiết diện thẳng của dây là 0,1. Biết nhôm có khối lượng 2,7
- A. 280
.
- B. 270
.
- C. 260
.
- D. 250
.
Câu 8: Một dây dẫn bằng đồng có chiều dài 4m, tiết diện 0,4. Biết điện trở suất của đồng là 1,7.
- A. Dùng 40 dây mắc nối tiếp.
- B. Dùng 40 dây mắc song song.
- C. Dùng 20 dây mắc nối tiếp.
- D, Dùng 20 dây mắc song song.
Câu 9: Một cái vòng bạc bán kính 15cm, tiết diện 0,1 và điện trở suất của bạc 1,6.
- A. 0,15
.
- B. 0,5
.
- C. 1,5
.
- D. Một giá trị khác.
Câu 10: Hai dây dẫn bằng đồng và bằng nhôm có cùng tiết diện và khối lượng như nhau. Hỏi dây nào có điện trở lớn hơn?
- A. Dây nhôm có điện trở lớn hơn.
- B. Dây đồng có điện trở lớn hơn.
- C. Hai dây có điện trở bằng nhau.
- D. Không thể so sánh được.
Câu 11: Một dây bằng nhôm có khối lượng 0,5kg, tiết diện đều 0,01. Biết khối lượng riêng và điện trở suất của nhôm là 2700
- A. 30
.
- B. 40
.
- C. 50
.
- D. Một giá trị khác.
Câu 12: Lập luận nào sau đây là đúng?
Điện trở của dây dẫn
- A. tăng lên gấp đôi khi chiều dài tăng lên gấp đôi và tiết diện dây tăng lên gấp đôi.
- B. giảm đi một nửa khi chiều dài tăng lên gấp đôi và tiết diện dây tăng lên gấp đôi.
- C. giảm đi một nửa khi chiều dài tăng lên gấp đôi và tiết diện dây tăng lên gấp bốn.
- D. tăng lên gấp đôi khi chiều dài tăng lên gấp đôi và tiết diện dây giảm đi một nửa.
Câu 13: Cần làm một biến trở 20 bằng một dây constantan có tiết diện 1 mm2 và điện trở suất 0,5.10-6. Chiều dài của dây constantan là:
- A. 10m
- B. 20m
- C. 40m
- D. 60m
Sử dụng dữ kiện sau trả lời các câu hỏi 14 và 15
Đặt vào hai đầu một dây Nicrom có tiết diện đều 0,5 mm2 và điện trở suất 1,1.10-6 một hiệu điện thế 9V thì cường độ dòng điện qua nó là 0,25A.
Câu 14: Tính chiều dài của dây?
- A. 17m
- B. 18m
- C. 19m
- D. 20m
Câu 15: Nếu cắt dây đó thành ba phần bằng nhau, chập lại và cũng đặt vào hiệu điện thế như trên thì khi đó cường độ dòng điện qua mạch chính là bao nhiêu?
- A. 2,25A.
- B. 2,5A.
- C. 2,75A.
- D. 3A.
Câu 16: Cho hai dây dẫn làm bằng nhôm có chiều dài tổng cộng là 55m, tiết diện dây thứ nhất bằng tiết diện dây thứ hai. Tính chiều dài mỗi dây. Biết khi mắc chúng nối tiếp với nhau vào nguồn điện có hiệu điện thế là 24V không đổi thì cường độ dòng điện qua mạch là 0,24A. Còn khi mắc chúng song song với nhau vào nguồn điện nói trên thì cường độ dòng điện qua mạch 1A.
- A. l1 = 10m; l2 = 45m.
- B. l1 = 45m; l2 = 10m.
- C. l1 = 15m; l2 = 45m.
- D. l1 = 45m; l2 = 15m.
Câu 17: Tính điện trở suất của một dây dẫn bằng hợp kim có điện trở 0,4Ω, biết dây dẫn dài 12m, đường kính tiết diện là 1mm.
- A. 2,6.10-8Ωm.
- B. 2,5.10-8Ωm.
- C. 3.10-8Ωm.
- D. 1,6.10-8Ωm.
Câu 18: Tính điện trở của một dây nhôm dài 30km, tiết diện 3cm2.
- A. 2,5Ω.
- B. 2,8Ω.
- C. 2,6Ω.
- D. 2,7Ω.
Câu 19: Một dây dẫn bằng đồng dài l1 = 3,5m có điện trở R1 và một dây dẫn bằng nhôm dài l2 = 7m có điện trở R2. Câu trả lời nào dưới đây là đúng khi so sánh R1 và R2?
- A. R1 = R2.
- B. R1 > 2R2.
- C. R1 < 2R2.
- D. Không đủ điều kiện để so sánh R1 và R2.
Câu 20: Hai dây điện trở bằng nhôm, dây thứ nhất dài gấp đôi (l1 = 2l2) và có đường kính tiêt diện cũng gấp đôi dây thứ hai (d1 = 2d2). Hãy so sánh điện trở của hai dây.
- A. R1 = 3R2.
- B. R1 = 2R2.
- C. R1 = R2/2.
- D. R1 = R2.
=> Kiến thức Giải bài 9 vật lí 9: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
-
Viết bài văn ngắn khoảng 600 từ trình bày suy nghĩ của anh/chị về hiện tượng giới trẻ có những hành vi thiếu văn hóa Nghị luận về văn hóa ứng xử của giới trẻ hiện nay
-
Giá trị nội dung và nghệ thuật qua bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh Nội dung và nghệ thuật của bài thơ Sang thu
-
Nêu ý kiến của em về vấn đề đồng phục học đường Nghị luận về vấn đề trang phục học đường
-
Đặt mình là nhân vật người con trong bài thơ Nói với con của Y Phương Soạn bài Nói với con
-
Đề thi thử vào 10 môn Toán tỉnh Hưng Yên năm 2022 Đề khảo sát chất lượng Toán 9 Hưng Yên
-
Đề thi tuyển sinh lớp 10 chuyên Toán Thái Bình năm 2022 Đề thi vào 10 chuyên Toán Thái Bình năm 2022
-
Đề thi vào lớp 10 chuyên Lý trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, Nam Định năm 2022 Đề thi vào lớp 10 môn Lý năm 2022
-
Nghị luận về khát vọng trong cuộc sống Nghị luận về vai trò của khát vọng trong cuộc sống
-
Đề thi học kì 2 tiếng Anh lớp 9 tỉnh Đồng Nai năm 2022 Đề thi học kì 2 tiếng Anh lớp 9 năm 2022
- Trắc nghiệm Vật lý 9 bài 43 Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
- Trắc nghiệm Vật lý 9 bài 42 Thấu kính hội tụ
- TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 9
- Trắc nghiệm HỌC KỲ
- CHƯƠNG 1: ĐIỆN HỌC
- Trắc nghiệm bài 2: Điện trở của dây dẫn - định luật Ôm
- Trắc nghiệm bài 5: Đoạn mạch song song
- Trắc nghiệm bài 7: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
- Trắc nghiệm bài 9: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
- Trắc nghiệm bài 12: Công suất điện
- Trắc nghiệm bài 14: Bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng
- Trắc nghiệm bài 17: Bài tập vận dụng định luật Jun - Len xơ
- Trắc nghiệm chương 1: Điện học
- CHƯƠNG 2: ĐIỆN TỪ HỌC
- Trắc nghiệm bài 22: Tác dụng từ của dòng điện - Từ trường
- Trắc nghiệm bài 24: Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua
- Trắc nghiệm bài 26: Ứng dụng của nam châm
- Trắc nghiệm bài 28: Động cơ điện một chiều
- Trắc nghiệm bài 31: Hiện tượng cảm ứng điện từ
- Trắc nghiệm bài 33: Dòng điện xoay chiều
- Trắc nghiệm bài 36: Truyền tải điện năng đi xa
- Trắc nghiệm chương 2: Điện từ học
- CHƯƠNG 3: QUANG HỌC
- Trắc nghiệm bài 41: Quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ
- Trắc nghiệm bài 43: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
- Trắc nghiệm bài 45: Ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì
- Trắc nghiệm bài 48: Mắt
- Trắc nghiệm bài 50: Kính lúp
- Trắc nghiệm bài 52: Ánh sáng trắng và ánh sáng màu
- Trắc nghiệm bài 54: Sự trộn các ánh sáng màu
- Trắc nghiệm bài 56: Các tác dụng của ánh sáng
- Trắc nghiệm chương 3: Quang học
- CHƯƠNG 4: SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
- Không tìm thấy