-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Trắc nghiệm vật lý 9 bài 7: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài Trắc nghiệm vật lý 9 bài 7: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Một dây dẫn có chiều dài l và điện trở R. Nếu cắt dây này thành 3 phần bằng nhau thì điện trở R' của mỗi phần là bao nhiêu?
- A. R' = 3R.
- B.
.
- C. R' = R + 3.
- D. R' = R - 3.
Câu 2: Mắc một bóng đèn pin vào hai cực của một viên pin còn tốt bằng dây dẫn ngắn rồi sau đó bằng dây dẫn khá dài. Hỏi cường độ sáng của bóng đèn trong hai trường hợp như thế nào?
- A. Cả hai trường hợp sáng là như nhau.
- B. Trường hợp thứ nhất sáng yếu hơn trường hợp thứ hai.
- C. Trường hợp thứ nhất sáng mạnh hơn trường hợp thứ hai.
- D. Cả hai trường hợp đều không sáng.
Câu 3: Hai dây dẫn bằng đồng có cùng tiết diện, một dây dài 8 m có điện trở R1 và dây kia dài 32 m có điện trở R2. Tỉ số điện trở tương ứng của hai dây là bao nhiêu?
- A.
.
- B.
.
- C.
.
- D.
.
Câu 4: Khi đặt một hiệu điện thế 12V vào hai đầu một cuộn dây dẫn vào hai đầu một cuộn dây dẫn thì dòng điện qua nó có cường độ 1,5A. Hỏi chiều dài dây dẫn dùng để quấn cuộn dây này là bao nhiêu? Biết rằng loiaj dây dẫn này nếu dài 6m thì điện trở 2.
- A. l = 24 m.
- B. l = 18 m.
- C. l = 12 m.
- D. l = 8 m.
Câu 5: Hai đoạn dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu, có chiều dài l1 và l2. Lần lượt đặt cùng một hiệu điện thế vào hai đầu của mỗi đoạn dây, thì dòng điện qua chúng có cường độ lần lượt là I1 và I2. Biết I1 = 0,25 I2. Tỉ số giữa chiều dài của hai đoạn dây đó là
- A.
.
- B.
.
- C.
.
- D.
.
Câu 6: Một dây dẫn dài 240 m được dùng để quấn thành cuộn dây. Khi đặt hiệu điện thế 30 V vào hai đầu cuộn dây thì cường độ dòng điện qua nó là 0,5 A. Hỏi mỗi đoạn dây dai 1 m của dây dẫn này có điện trở là bao nhiêu?
- A. 30 Ω
- B. 1 Ω
- C. 0,5Ω
- D. 0,25Ω
Câu 7: Có một dây dẫn tiết diện đều, làm bằng một vật liệu nhất định. Người ta cắt dây làm hai phần rồi bố trí thành một đoạn mạch gồm hai nhánh song song như hình vẽ (nhánh (2) là nửa đường trong trong khi nhánh (1) là đường kính). Đặt đoạn mạch vào một hiệu điện thế không đổi. Tính tỉ số các cường độ dòng điện chạy qua hai nhánh.
- A. ≈ 0,44.
- B. ≈ 0,64.
- C. ≈ 0,84.
- D. = 1.
Câu 8: Hai dây dẫn làm bằng đồng, cùng tiết diện. Dây thứ nhất có điện trở bằng 0,2 Ω và có chiều dài bằng 1,5m. Biết dây thứ hai dài 4,5m tính điện trở của dây thứ hai.
- A. 0,8 Ω.
- B. 0,6 Ω.
- C. 1 Ω.
- D. 0,4 Ω.
Câu 9: Một dây dẫn có điện trở là 5Ω được cắt thành ba đoạn theo tỉ lệ 2 : 3 : 5. Điện trở mỗi dây sau khi cắt lần lượt là:
- A. 1,0Ω ; 1,25Ω ; 2,75Ω.
- B. 0,75Ω ; 1Ω ; 3,25Ω.
- C. 1Ω ; 1,5Ω ; 2,5Ω.
- D. 0,75Ω ; 1,25Ω ; 3Ω.
Câu 10: Một dây dẫn có điện trở R = 144Ω. Phải cắt là bao nhiêu đoạn bằng nhau để khi mắc các đoạn đó song song với nhau thì điện trở tương đương của đoạn mạch có giá trị là 4Ω.
- A. n = 10 (đoạn).
- B. n = 6 (đoạn).
- C. n = 4 (đoạn).
- D. n = 8 (đoạn).
Câu 11: Một dây dẫn bằng đồng dài l1= 20m có điện trở R1, một dây dẫn khác cũng làm bằng đồng có cùng tiết diện với dây thứ nhất có chiều dài l2 và điện trở R2. Biết rằng khi cho dòng điện có cường độ I qua hai dây thì hiệu điện thế ở hai đầu dây thứ 2 gấp 5 lần hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây thứ nhất. Chiều dài của đoạn dây thứ 2:
- A. l2 = 100m.
- B. l2 = 20m.
- C. l2 = 4m.
- D. l2 = 5m.
Câu 12: Xét sơ đồ như hình vẽ. Trong đó MC là dây dẫn tiết diện đều, là bằng vật liệu nhất định.
B: điểm tiếp xúc di chuyển được (con chạy). Dây nối có điện trở nhỏ.
Khi con chạy B tại M thì số chỉ của ampe kế (A) sẽ:
- A. 0.
- B. Không thể kết luận được vì thiếu yếu tố.
- C. Một đáp án khác 0 và ∞.
- D. → ∞ (rất lớn).
Câu 13: Xét sơ đồ như hình vẽ. Trong đó MC là dây dẫn tiết diện đều, là bằng vật liệu nhất định.
B: điểm tiếp xúc di chuyển được (con chạy). Dây nối có điện trở nhỏ.
Khi rời con chạy B sang phải thì số chỉ của ampe kế (A) sẽ:
- A. Không kết luận được vì thiếu yếu tố.
- B. Giảm.
- C. Tăng.
- D. Không đổi.
Câu 14: Xét sơ đồ như hình vẽ. Trong đó MC là dây dẫn tiết diện đều, là bằng vật liệu nhất định.
B: điểm tiếp xúc di chuyển được (con chạy). Dây nối có điện trở nhỏ.
Khi dời con chạy B sang phải thì số chỉ vôn kế (V) sẽ:
- A. Tăng.
- B. Giảm.
- C. Không thể kết luận được vì thiếu yếu tố.
- D. Không đổi.
Câu 15: Để tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài dây dẫn, cần phải xác định và so sánh điện trở của các dây dẫn có những đặc điểm nào?
- A. Các dây dẫn này phải có cùng tiết diện, được làm từ cùng một vật liệu nhưng có chiều dài khác nhau.
- B. Các dây dẫn này phải có cùng chiều dài, được làm từ cùng một vật liệu nhưng có tiết diện khác nhau.
- C. Các dây dẫn này phải có cùng chiều dài, cùng tiết diện nhưng được làm bằng các vật liệu khác nhau.
- D. Các dây dẫn này phải được làm từ cùng một vật liệu nhưng có chiều dài và tiết diện khác nhau.
Câu 16: Một đoạn dây dẫn bằng đồng dài l1 = 10m có điện trở R1 và một dây dẫn bằng nhôm dài l2 = 5m có điện trở R2. Câu trả lời nào dưới đây là đúng khi so sánh R1 và R2?
- A. R1 = 2R2
- B. R1 < 2R2
- C. R1 > 2R2
- D. Không đủ điều kiện để so sánh
Câu 17: Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây?
- A. Vật liệu làm dây dẫn
- B. Khối lượng của dây dẫn
- C. Chiều dài của dây dẫn
- D. Tiết diện của dây dẫn
Câu 18: Một dây dẫn dài 120m được dùng để quấn thành một cuộn dây. Khi đặt hiệu điện thế 30V vào hai đầu cuộn dây này thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 125mA. Tính điện trở của cuộn dây.
- A. 240 Ω
- B. 12 Ω
- C. 48 Ω
- D. 6 Ω
Câu 19: Dây tóc của một bóng đèn khi chưa mắc vào mạch có điện trở là 24Ω . Mỗi đoạn dài 1cm của dây tóc này có điện trở là 1,5Ω . Tính chiều dài của toàn bộ sợi dây tóc bóng đèn đó.
- A. 24 cm
- B. 12 cm
- C. 10 cm
- D. 16 cm
Câu 20: Hai dây dẫn bằng đồng có cùng tiết diện, dây thứ nhất có điện trở là 2Ω và có chiều dài là 10m, dây thứ hai có chiều dài là 30m. Tính điện trở của dây thứ hai.
- A. 2
.
- B. 4
.
- C. 6
.
- D. 8
.
=> Kiến thức Giải bài 7 vật lí 9: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
-
Nêu ý kiến của em về vấn đề đồng phục học đường Nghị luận về vấn đề trang phục học đường
-
Giá trị nội dung và nghệ thuật qua bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh Nội dung và nghệ thuật của bài thơ Sang thu
-
Đề thi học kì 2 tiếng Anh lớp 9 tỉnh Đồng Nai năm 2022 Đề thi học kì 2 tiếng Anh lớp 9 năm 2022
-
Nghị luận xã hội về lòng biết ơn Dàn ý + Bài nghị luận xã hội về lòng biết ơn
-
Suy nghĩ về hiện tượng học tủ học vẹt Viết đoạn văn nghị luận về hiện tượng học tủ, học vẹt
-
Đề thi thử Toán vào 10 THPT Điềm Thụy, Thái Nguyên năm 2022 Đề thi thử vào lớp 10 môn Toán
-
Đề thi vào lớp 10 chuyên Lý trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, Nam Định năm 2022 Đề thi vào lớp 10 môn Lý năm 2022
-
Nêu yêu cầu kĩ thuật của mạng điện lắp đặt dây dẫn kiểu nổi Giải Công nghệ 9
- Trắc nghiệm Vật lý 9 bài 43 Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
- Trắc nghiệm Vật lý 9 bài 42 Thấu kính hội tụ
- TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 9
- Trắc nghiệm HỌC KỲ
- CHƯƠNG 1: ĐIỆN HỌC
- Trắc nghiệm bài 2: Điện trở của dây dẫn - định luật Ôm
- Trắc nghiệm bài 5: Đoạn mạch song song
- Trắc nghiệm bài 7: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
- Trắc nghiệm bài 9: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
- Trắc nghiệm bài 12: Công suất điện
- Trắc nghiệm bài 14: Bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng
- Trắc nghiệm bài 17: Bài tập vận dụng định luật Jun - Len xơ
- Trắc nghiệm chương 1: Điện học
- CHƯƠNG 2: ĐIỆN TỪ HỌC
- Trắc nghiệm bài 22: Tác dụng từ của dòng điện - Từ trường
- Trắc nghiệm bài 24: Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua
- Trắc nghiệm bài 26: Ứng dụng của nam châm
- Trắc nghiệm bài 28: Động cơ điện một chiều
- Trắc nghiệm bài 31: Hiện tượng cảm ứng điện từ
- Trắc nghiệm bài 33: Dòng điện xoay chiều
- Trắc nghiệm bài 36: Truyền tải điện năng đi xa
- Trắc nghiệm chương 2: Điện từ học
- CHƯƠNG 3: QUANG HỌC
- Trắc nghiệm bài 41: Quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ
- Trắc nghiệm bài 43: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
- Trắc nghiệm bài 45: Ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì
- Trắc nghiệm bài 48: Mắt
- Trắc nghiệm bài 50: Kính lúp
- Trắc nghiệm bài 52: Ánh sáng trắng và ánh sáng màu
- Trắc nghiệm bài 54: Sự trộn các ánh sáng màu
- Trắc nghiệm bài 56: Các tác dụng của ánh sáng
- Trắc nghiệm chương 3: Quang học
- CHƯƠNG 4: SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
- Không tìm thấy