-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Trắc nghiệm vật lý 9 bài 60: Định luật bảo toàn năng lượng
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài Trắc nghiệm vật lý 9 bài 60: Định luật bảo toàn năng lượng. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Trong quá trình biến đổi thế năng thành động năng và ngược lại trong các hiện tượng tự nhiên. Cơ năng luôn luôn giảm, phần cơ năng hao hụt đi đã chuyển hóa thành:
- A. Nhiệt năng
- B. Hóa năng
- C. Quang năng
- D. Năng lượng hạt nhân
Câu 2: Trong các hiện tượng tự nhiên, thường có biến đổi giữa
- A. điện năng và thế năng
- B. thế năng và động năng
- C. quang năng và động năng
- D. hóa năng và điện năng
Câu 3: Chọn phát biểu đúng
- A. Trong động cơ điện, phần lớn điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng.
- B. Trong các máy phát điện, phần lớn cơ năng chuyển hóa thành hóa năng.
- C. Phần năng lượng hữu ích thu được cuối cùng bao giờ cũng lớn hơn phần năng lượng ban đầu cung cấp cho máy.
- D. Phần năng lượng hao hụt đi biến đổi thành dạng năng lượng khác.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về định luật bảo toàn năng lượng
- A. Năng lượng có thể tự sinh ra hoặc tự mất đi và chuyển từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác.
- B. Năng lượng không tự sinh ra và tự mất đi mà có thể truyền từ vật này sang vật khác.
- C. Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác.
- D. Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác.
Câu 5: Trong động cơ điện, phần lớn điện năng chuyển hóa thành
- A. Điện năng
- B. Hóa năng
- C. Quang năng
- D. Cơ năng
Câu 6: Trong máy phát điện, điện năng thu được bao giờ cũng có giá trị nhỏ hơn cơ năng cung cấp cho máy. Vì sao?
- A. Vì một đơn vị điện năng lớn hơn một đơn vị cơ năng.
- B. Vì một phần cơ năng đã biến thành dạng năng lượng khác ngoài điện năng.
- C. Vì một phần cơ năng đã tự biến mất.
- D. Vì chất lượng điện năng cao hơn chất lượng cơ năng.
Câu 7: Trong các quá trình biến đổi từ động năng sang thế năng và ngược lại, điều gì luôn xảy ra với cơ năng?
- A. Luôn được bảo toàn
- B. Luôn tăng thêm
- C. Luôn bị hao hụt
- D. Khi thì tăng, khi thì giảm
Câu 8: Hiệu suất pin mặt trời là 10%. Điều này có nghĩa nếu pin nhận được
- A. điện năng là 100J thì sẽ tạo ra quang năng là 10J.
- B. năng lượng mặt trời là 100J thì sẽ tạo ra điện năng là 10J.
- C. điện năng là 10J thì sẽ tạo ra quang năng là 100J.
- D. năng lượng mặt trời là 10J thì sẽ tạo ra điện năng là 100J.
Câu 9: Nói hiệu suất động cơ điện là 97%. Điều này có nghĩa là 97% điện năng đã sử dụng được chuyển hóa thành
- A. cơ năng
- B. nhiệt năng
- C. cơ năng và nhiệt năng
- D. cơ năng và năng lượng khác
Câu 10: Hiện tượng nào dưới đây không tuân theo định luật bảo toàn năng lượng:
- A. Bếp nguội đi khi tắt lửa.
- B. Xe dừng lại khi tắt máy.
- C. Bàn là nguội đi khi tắt điện.
- D. Không có hiện tượng nào.
Câu 11: Ngâm một dây điện trở vào một bình cách nhiệt đựng 4 lít nước. Cho dòng điện chạy qua dây này trong 30 phút, nhiệt độ nước trong bình tăng từ lên
- A. 1008000kJ.
- B. 1008000J.
- C. 1008000W.
- D. 1008000J.s.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về định luật bảo toàn năng lượng?
- A. Năng lượng chỉ biến đổi từ dạng này sang dạng khác.
- B. Năng lượng chỉ truyền từ vật này sang vật khác.
- C. Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ biến đổi từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác.
- D. Năng lượng có thể tự sinh ra hoặc tự mất đi và có thể biến đổi từ dạng này sang dạng khác.
Câu 13: Vì sao không thể chế tạo được động cơ vĩnh cửu?
- A. Vì không đủ vật liệu để chế tạo.
- B. Vì không đủ khả năng để chế tạo.
- C. Vì việc chế tạo động cơ vĩnh cửu vi phạm định luật bảo toàn năng lượng.
- D. Vì việc chế tạo động cơ vĩnh cửu vi phạm luật pháp.
=> Kiến thức Giải bài 60 vật lí 9: Định luật bảo toàn năng lượng
-
Nêu ý kiến của em về vấn đề đồng phục học đường Nghị luận về vấn đề trang phục học đường
-
Đề thi học kì 2 tiếng Anh lớp 9 tỉnh Đồng Nai năm 2022 Đề thi học kì 2 tiếng Anh lớp 9 năm 2022
-
Giá trị nội dung và nghệ thuật qua bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh Nội dung và nghệ thuật của bài thơ Sang thu
-
Suy nghĩ về hiện tượng học tủ học vẹt Viết đoạn văn nghị luận về hiện tượng học tủ, học vẹt
-
Đề thi thử Toán vào 10 THPT Điềm Thụy, Thái Nguyên năm 2022 Đề thi thử vào lớp 10 môn Toán
-
Nghị luận xã hội về sự tự tin Nghị luận xã hội bàn về sự tự tin
-
Đề thi học kì 2 lớp 9 môn Văn tỉnh Đồng Nai năm 2022 Đề thi học kì 2 môn Văn lớp 9
-
Đề thi thử vào 10 môn Toán tỉnh Hưng Yên năm 2022 Đề khảo sát chất lượng Toán 9 Hưng Yên
- Trắc nghiệm Vật lý 9 bài 43 Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
- Trắc nghiệm Vật lý 9 bài 42 Thấu kính hội tụ
- TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 9
- Trắc nghiệm HỌC KỲ
- CHƯƠNG 1: ĐIỆN HỌC
- Trắc nghiệm bài 2: Điện trở của dây dẫn - định luật Ôm
- Trắc nghiệm bài 5: Đoạn mạch song song
- Trắc nghiệm bài 7: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
- Trắc nghiệm bài 9: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
- Trắc nghiệm bài 12: Công suất điện
- Trắc nghiệm bài 14: Bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng
- Trắc nghiệm bài 17: Bài tập vận dụng định luật Jun - Len xơ
- Trắc nghiệm chương 1: Điện học
- CHƯƠNG 2: ĐIỆN TỪ HỌC
- Trắc nghiệm bài 22: Tác dụng từ của dòng điện - Từ trường
- Trắc nghiệm bài 24: Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua
- Trắc nghiệm bài 26: Ứng dụng của nam châm
- Trắc nghiệm bài 28: Động cơ điện một chiều
- Trắc nghiệm bài 31: Hiện tượng cảm ứng điện từ
- Trắc nghiệm bài 33: Dòng điện xoay chiều
- Trắc nghiệm bài 36: Truyền tải điện năng đi xa
- Trắc nghiệm chương 2: Điện từ học
- CHƯƠNG 3: QUANG HỌC
- Trắc nghiệm bài 41: Quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ
- Trắc nghiệm bài 43: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
- Trắc nghiệm bài 45: Ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì
- Trắc nghiệm bài 48: Mắt
- Trắc nghiệm bài 50: Kính lúp
- Trắc nghiệm bài 52: Ánh sáng trắng và ánh sáng màu
- Trắc nghiệm bài 54: Sự trộn các ánh sáng màu
- Trắc nghiệm bài 56: Các tác dụng của ánh sáng
- Trắc nghiệm chương 3: Quang học
- CHƯƠNG 4: SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
- Không tìm thấy