Giải bài 9 vật lí 9: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
Một câu hỏi được ra: "Căn cứ vào đặc trưng nào để biết chính xác vật liệu này dẫn điện tốt hơn vậy liệu kia?" Để biết câu trả lời, KhoaHoc xin chia sẻ bài Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn thuộc chương trình SGK lớp 9. Hi vọng với kiến thức trọng tâm và hướng dẫn trả lời câu hỏi một cách chi tiết, đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học tập tốt hơn.
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn.
2. Điện trở suất
- Điện trở suất của một vật liệu (hay một chất) có trị số bằng điện trở của một đoạn dây dẫn hình trụ được làm bằng vật liệu đó có chiều dài 1m và có tiết diện là 1m2
- Điện trở suất kí hiệu là ρ (đọc là "rô")
- Đơn vị của điện trở suất là Ω.m (đọc là "ôm mét")
- Điện trở suất của vật liệu càng nhỏ thì vật liệu đó dẫn điện càng tốt.
- Điện trở của dây dẫn tỉ lệ với chiều dài l của dây dẫn, tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây dẫn và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn:
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1. (Trang 25 SGK)
Để xác định sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn thì phải tiến hành thí nghiệm với các dây dẫn có đặc điểm gì?
Câu 2. (Trang 26 SGK)
Dựa vào bảng 1, hãy tính điện trở của đoạn dây dẫn constantan dài l = 1 m và có tiết diện là S = 1 mm2
Câu 3. (Trang 26 SGK)
Để xây dựng công thức tính điện trở R của một đoạn dây dẫn có chiều dài l, có tiết diện S và làm bằng vật liệu có điện trở suất p, hãy tính theo các bước như bảng 2.
Câu 4. (Trang 27 SGK)
Tính điện trở của đoạn dây đồng dài l = 4 m có tiết diện tròn, đường kính d = 1 mm (lấy π = 3,14).
Câu 5. (Trang 27 SGK)
Từ bảng 1 hãy tính:
- Điện trở của sợi dây nhôm dài 2 m và có tiết diện 1 mm2.
- Điện trở của sợi dây nikêlin dài 8m, có tiết diện tròn và đường kính là 0,4 mm (lấy π = 3,14).
- Điện trở của một dây ống đồng dài 400 m và có tiết diện 2 mm2.
Câu 6. (Trang 27 SGK)
Một sợi dây tóc bóng đèn làm bằng vonfram ở 20oC có điện trở 25 Ω, có tiện diện tròn bán kính 0,01 mm. Hãy tính chiều dài của dây tóc này (lấy π = 3,14).
=> Trắc nghiệm vật lý 9 bài 9: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
Xem thêm bài viết khác
- Khi tiếp xúc với mạng điện gia đình cần lưu ý gì? Vì sao?
- Trả lời câu hỏi C3,C4 bài 50: Kính lúp sgk Vật lí 9 trang 134
- Cần mắc thiết bị gì cho mỗi dụng cụ điện để ngắt mạch tự động khi đoản mạch?
- Giải bài 26 vật lí 9: Ứng dụng của nam châm
- Nếu tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây thì có lợi gì ? Muốn vậy, chúng ta phải giải quyết những vấn đề gì ? sgk Vật lí 9 trang 99
- Làm thí nghiệm và chỉ rõ đèn nào sáng trong hai trường hợp sgk Vật lí 9 trang 90
- Nhận xét mối quan hệ giữa số oát ghi trên mỗi đèn với độ sáng mạnh yếu của chúng.
- Trong gia đình, các thiết bị nung nóng bằng điện sử dụng nhiều điện năng. Biện pháp tiết kiệm nào dưới đây là hợp lí nhất?
- Giải bài 11 vật lí 9: Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn
- Viết đầy đủ các câu dưới đây: a) Số oát ghi trên công cụ điện...
- Giải bài 54 vật lí 9: Sự trộn các ánh sáng màu
- Hãy nêu những dụng cụ hay thiết bị trong đó điện năng đã được chuyển hóa thành cơ năng, nhiệt năng, quang năng, hóa năng. sgk Vật lí 9 trang 160