-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải bài 38 vật lí 9: Thực hành: Vận hành máy phát điện và máy biến thế
Máy phát điện và máy biến thế được vận hành như thế nào? Để hiểu rõ về cách xác định, KhoaHoc xin chia sẻ bài Thực hành: Vận hành máy phát điện và máy biến thế thuộc chương trình Sgk Vật lí lớp 9. Hi vọng với kiến thức trọng tâm và hướng dẫn trả lời các câu hỏi chi tiết , đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học tập tốt hơn .
I. Chuẩn bị
- 1 Máy biến thế nguồn.
- 1 Máy phát điện xoay chiều.
- 1 Máy biến thế đơn giản có hai cuộn dây dẫn, một cuộn 500 vòng, cuộn thứ hai có đầu ra lần lượt ứng với 1000 vòng và 1500 vòng.
- 2 Vôn kế xoay chiều có giới hạn đo 36V
- 1 Khoá K và 10 dây nối 1 bóng đèn pin
II. Nội dung thực hành
1. Vận hành máy phát điện xoay chiều đơn giản
- Vẽ sơ đồ mạch điện hình 38.1
- Mắc bóng đèn vào hai đầu lấy điện ra của máy phát điện (H 38.1). Mắc Vôn kế xoay chiều song song với bóng đèn.
- Điều khiển tay quay để cuộn dây của máy phát điện quay đều đặn, quan sát đồng thời độ sáng của bóng đèn và số chỉ của Vôn kế.
2. Vận hành máy biến thế
- Vẽ sơ đồ mạch điện hình 38.2
- Dùng cuộn dây 500 vòng làm cuộn sơ cấp và cuộn 1000 vòng làm cuộn thứ cấp. Mắc hai đầu cuộn sơ cấp vào nguồn điện xoay chiều 6V. Dùng Vôn kế xoay chiều để đo hiệu điện thế U1 ở hai đầu cuộn sơ cấp và U2 ở hai đầu cuộn thứ cấp. Ghi kết quả đo vào bảng 1.
- Dùng cuộn dây 1000 vòng làm cuộn sơ cấp và cuộn 500 vòng làm cuộn thứ cấp. Mắc hai đầu cuộn sơ cấp vào nguồn điện xoay chiều 6V. Dùng Vôn kế xoay chiều để đo hiệu điện thế U1 ở hai đầu cuộn sơ cấp và U2 ở hai đầu cuộn thứ cấp. Ghi kết quả đo vào bảng 1.
- Dùng cuộn dây 1500 vòng làm cuộn sơ cấp và cuộn 500 vòng làm cuộn thứ cấp. Mắc hai đầu cuộn sơ cấp vào nguồn điện xoay chiều 6V. Dùng Vôn kế xoay chiều để đo hiệu điện thế U1 ở hai đầu cuộn sơ cấp và U2 ở hai đầu cuộn thứ cấp. Ghi kết quả đo vào bảng 1: Báo cáo thực hành.
III. MẪU BÁO CÁO
Chú ý: Đây chỉ là bài mẫu tham khảo, khi làm bài các bạn cần thay số đo mà mình đã đo để có một bài báo cáo thực hành đúng.
THỰC HÀNH: VẬN HÀNH MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ MÁY BIẾN THẾ
Họ và tên:……………….. Lớp:……………….
1. Vận hành máy phát điện đơn giản
- Vẽ sơ đồ thí nghiệm ở Hình 38.1.
C1. Khi máy quay càng nhanh thì hiệu điện thế ở hai đầu dây ra của máy càng lớn. Hiệu điện thế lớn nhất đạt được là 6V.
C2. Khi đổi chiều quay của máy thì kim vôn kế vẫn quay và đèn vẫn sáng
2. Vận hành máy biến thế
- Vẽ sơ đồ thí nghiệm ở Hình 38.2
Bảng 1
Kết quả đo Lần thí nghiệm |
|
|
|
|
1 | 500 | 1000 | 6 | 12 |
2 | 1000 | 500 | 6 | 3 |
3 | 1500 | 500 | 6 | 2 |
C3. Quan hệ giữa số đo hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây cuả máy biến thế và số vòng của các cuộn dây:
Số đo hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây của máy biến thế và số vòng của các cuộn dây có liên quan với nhau theo công thức:
- CHƯƠNG 1: ĐIỆN HỌC
- Giải bài 2: Điện trở của dây dẫn - Định luật ôm
- Giải bài 4: Đoạn mạch nối tiếp
- Giải bài 6: Bài tập vận dụng định luật Ôm
- Giải bài 8: Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
- Giải bài 10: Biến trở - Điện trở dùng trong kĩ thuật
- Giải bài 12: Công suất điện
- Giải bài 14: Bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng
- Giải bài 16: Định luật Jun - Len - xơ
- Giải bài 18: Thực hành: Kiểm nghiệm mối quan hệ Q - I2 trong định luật Jun - Len-xơ
- Giải bài 20: Tổng kết chương I : Điện học
- CHƯƠNG 2: ĐIỆN TỪ HỌC
- Giải bài 22: Tác dụng từ của dòng điện - Từ trường
- Giải bài 24: Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua
- Giải bài 26: Ứng dụng của nam châm
- Giải bài 28: Động cơ điện một chiều
- Giải bài 30: Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái
- Giải bài 32: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
- Giải bài 34: Máy phát điện xoay chiều
- Giải bài 36: Truyền tải điện năng đi xa
- Giải bài 38: Thực hành: Vận hành máy phát điện và máy biến thế
- CHƯƠNG 3: QUANG HỌC
- Giải bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
- Giải bài 42: Thấu kính hội tụ
- Giải bài 44: Thấu kính phân kì
- Giải bài 46: Thực hành: Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ
- Giải bài 48: Mắt
- Giải bài 50: Kính lúp
- Giải bài 52: Ánh sáng trắng và ánh sáng màu
- Giải bài 54: Sự trộn các ánh sáng màu
- Giải bài 56: Các tác dụng của ánh sáng
- Giải bài 58: Tổng kết chương III: Quang học
- CHƯƠNG 4: SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
- Không tìm thấy