-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải bài 52 vật lí 9: Ánh sáng trắng và ánh sáng màu
Ánh sáng trắng là gì ? Có thể tạo ra ánh sáng màu bằng những cách nào ? Để trả lời các câu hỏi này, KhoaHoc xin chia sẻ bài Ánh sáng trắng và ánh sáng màu thuộc chương trình SGK lớp 9. Hi vọng với kiến thức trọng tâm và hướng dẫn trả lời câu hỏi một cách chi tiết, đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học tập tốt hơn
Nội dung bài viết gồm 2 phần:
- Lý thuyết
- Hướng dẫn giải bài tập SGK
A. LÝ THUYẾT
- Các nguồn phát ra ánh sáng trắng:
- Mặt Trời là nguồn phát ra ánh sáng trắng rất mạnh. Ánh sáng của mặt trời đến mắt ta lúc ban ngày (trừ lúc bình minh và hoàng hôn) là ánh sáng trắng.
- Các đèn có dây tóc nóng sáng như bóng đèn pha của oto, xe máy, bóng đèn pin, bóng đèn tròn,...cũng là nguồn phát ra ánh sáng trắng.
- Các nguồn phát ra ánh sáng màu:
- Các đèn LED phát ra ánh sáng màu. Có đèn phát ra ánh sáng màu đỏ, có đèn phát ra ánh sáng màu vàng, có đèn phát ra ánh sáng màu lục.
- Bút laze thường dùng phát ra ánh sáng màu đỏ.
- Có những đèn ống phát ra ánh sáng màu đỏ, màu vàng, màu tím,...dùng trong quảng cáo.
- Có thể tạo ra ánh sáng màu bằng cách chiếu chùm sáng trắng qua tấm lọc màu
- Chiếu chùm sáng trắng qua tấm lọc màu ta sẽ được ánh sáng có màu của tấm lọc.
- Chiếu ánh sáng màu qua tấm lọc cùng màu ta sẽ được ánh sáng có màu đỏ.
- Chiếu ánh sáng màu qua tấm lọc khác màu sẽ không được ánh sáng màu đỏ nữa.
- Tấm lọc màu nào thì hấp thụ ít ánh sáng có màu đó, nhưng hấp thụ nhiều ánh sáng có màu khác.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Hướng dẫn trả lời các câu hỏi giữa bài
Trang 137 Sgk Vật lí lớp 9
Quan sát ánh sáng phía sau một tấm lọc màu và nêu nhận xét rút ra từ những thí nghiệm sau:
a) Chiếu một chùm sáng trắng qua một tấm lọc màu đỏ.
b) Chiếu một chùm sáng đỏ qua một tấm lọc màu đỏ.
c) Chiếu một chùm sáng đỏ qua một tấm lọc xanh (hoặc tím).
(Ta dùng các đèn màu để có ánh sáng màu)
Hãy cho biết màu của ánh sáng mà ta thu được sau các tấm lọc màu trong thí nghiệm 1
Trang 138 Sgk Vật lí lớp 9
Hãy dùng kiến thức vừa nêu để giải thích kết quả các thí nghiệm ở trên.
Hướng dẫn giải các bài tập cuối bài
Câu 3: Trang 138 Sgk Vật lí lớp 9
Ánh sáng đỏ, vàng ở các đèn sau và các đèn báo rẽ của xe máy được tạo ra như thế nào ?
Câu 4: Trang 138 Sgk Vật lí lớp 9
Một bể nước nhỏ (như bể cá cảnh) có các thành bên trong suốt đựng nước pha mực đỏ có thể dùng như dụng cụ nào ở trên ? Hãy thử làm lại các thí nghiệm ở trên với bể nước màu này để khẳng định câu trả lời của em là đúng.
=> Trắc nghiệm vật lý 9 bài 52: Ánh sáng trắng và ánh sáng màu
- CHƯƠNG 1: ĐIỆN HỌC
- Giải bài 2: Điện trở của dây dẫn - Định luật ôm
- Giải bài 4: Đoạn mạch nối tiếp
- Giải bài 6: Bài tập vận dụng định luật Ôm
- Giải bài 8: Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
- Giải bài 10: Biến trở - Điện trở dùng trong kĩ thuật
- Giải bài 12: Công suất điện
- Giải bài 14: Bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng
- Giải bài 16: Định luật Jun - Len - xơ
- Giải bài 18: Thực hành: Kiểm nghiệm mối quan hệ Q - I2 trong định luật Jun - Len-xơ
- Giải bài 20: Tổng kết chương I : Điện học
- CHƯƠNG 2: ĐIỆN TỪ HỌC
- Giải bài 22: Tác dụng từ của dòng điện - Từ trường
- Giải bài 24: Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua
- Giải bài 26: Ứng dụng của nam châm
- Giải bài 28: Động cơ điện một chiều
- Giải bài 30: Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái
- Giải bài 32: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
- Giải bài 34: Máy phát điện xoay chiều
- Giải bài 36: Truyền tải điện năng đi xa
- Giải bài 38: Thực hành: Vận hành máy phát điện và máy biến thế
- CHƯƠNG 3: QUANG HỌC
- Giải bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
- Giải bài 42: Thấu kính hội tụ
- Giải bài 44: Thấu kính phân kì
- Giải bài 46: Thực hành: Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ
- Giải bài 48: Mắt
- Giải bài 50: Kính lúp
- Giải bài 52: Ánh sáng trắng và ánh sáng màu
- Giải bài 54: Sự trộn các ánh sáng màu
- Giải bài 56: Các tác dụng của ánh sáng
- Giải bài 58: Tổng kết chương III: Quang học
- CHƯƠNG 4: SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
- Không tìm thấy