-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải bài 10 vật lí 9: Biến trở Điện trở dùng trong kĩ thuật
Biến trở là gì, có cấu tạo và hoạt động như thế nào? Để biết chi tiết hơn, KhoaHoc xin chia sẻ bài Biến trở - Điện trở dùng trong kĩ thuật thuộc chương trình SGK lớp 9. Hi vọng với kiến thức trọng tâm và hướng dẫn trả lời câu hỏi một cách chi tiết, đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học tập tốt hơn.
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
- Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số và có thể được sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
- Các loại biến trở:
- Biến trở con chạy
- Biến trở tay quay
- Biến trở than (chiết áp)
- Biến trở được dùng trong kĩ thuật, chẳng hạn như các mạch điện của radio, tivi,...
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1. (Trang 28 SGK)
Quan sát ảnh chụp, hình 10.1 (hoặc biến trở thật) để nhận dạng các loại biến trở.
Câu 2. (Trang 29 SGK)
Bộ phận chính của biến trở trên các hình 10.1a, b gồm con chạy (tay quay) C và cuộn dây dẫn bằng hợp kim có điện trở suất lớn (nikelin hay nicrom), được quấn đều dặn dọc theo một lõi bằng sứ. Nếu mắc hai đầu A, B của cuộn dây này nối tiếp vào mạch điện thì khi dich chuyển con chạy C, biến trở có tác dụng thay đổi điện trở không? Vì sao?
Câu 3. (Trang 29 SGK)
Biến trở được mắc nối tiếp vào mạch điện, chẳng hạn vói hai điểm A và N của các biến trở ở hình 10.1a và b. Khi đó, nếu ta dịch chuyển con chạy hoặc quay tay C thì điện trở của mạch điện có thay đổi không? Vì sao?
Câu 4. (Trang 29 SGK)
Trên hình 10.2 vẽ các kí hiệu sơ đồ của biến trở. Hãy mô tả hoạt động của biến trở có kí hiệu sơ đồ a, b, c.
Câu 5. (Trang 29 SGK)
Vẽ sơ đồ mạch điện hình 10.3
Câu 6. (Trang 29 SGK)
Tìm hiểu trị số điện trở lớn nhất cảu biến trở được sử dụng và cường độ lớn nhất của dòng điệncho phép chạy qua biến trở đó.
- Mắc mạch điện theo hình 10.3. Đẩy con chạy C về sát điểm N để biến trở có điện trở lớn nhất.
- Đóng công tắc rồi dịch chuyển con chạy C để đèn sáng hơn. Tại sao?
- Để đèn sáng mạnh nhất thì phải dịch con chạy của biến trở tới vị trí nào? Vì sao?
Câu 7. (Trang 30 SGK)
Trong kĩ thuật, chẳng hạn trong các mạch điện của Radio, tivi… người ta cần sử dụng các điện trở có kích thước nhỏ với các trị số khác nhau, có thể tới vài trăm megavon (1MΩ = 106Ω ). Các điện trở này được chế tạo bằng một lớp than hay lớp kim loại mỏng phủ ngoài một lỏi cách điện (thường bằng sứ). Hãy giải thích vì sao lớp than hay lớp kim loại mỏng đó lại có điện trở lớn.
Câu 8. (Trang 30 SGK)
Hãy nhận dạng hai cách ghi trị số các điện trở kĩ thuật nêu dưới đây.
Cách 1: Trị số được ghi trên điện trở (hình 10.4a).
Cách 2: Trị số được thể hiện bằng các vòng màu sơn trên điện trở ( hình 10.4b và hình 2 ở bìa 3).
Câu 9. (Trang 30 SGK)
Đọc trị số của các điện trở kĩ thuật cùng loại như hình 10.4a có trong bộ dùng cụ thí nghiệm.
Câu 10. (Trang 30 SGK)
Một biến trở con chạy có điện trở lớn nhất là 20Ω. Dây điện trở của biến trở là dây hợp kim nicrom có tiết diện 0,5mm2 và được quấn đều chung quanh một lỏi sứ tròn đường kính 2cm. Tính số vòng dây của biến trở này.
=> Trắc nghiệm vật lý 9 bài 10: Biến trở - Điện trở dùng trong kĩ thuật
-
Nêu ý kiến của em về vấn đề đồng phục học đường Nghị luận về vấn đề trang phục học đường
-
Đề thi học kì 2 tiếng Anh lớp 9 tỉnh Đồng Nai năm 2022 Đề thi học kì 2 tiếng Anh lớp 9 năm 2022
-
Giá trị nội dung và nghệ thuật qua bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh Nội dung và nghệ thuật của bài thơ Sang thu
-
Suy nghĩ về hiện tượng học tủ học vẹt Viết đoạn văn nghị luận về hiện tượng học tủ, học vẹt
-
Đề thi thử Toán vào 10 THPT Điềm Thụy, Thái Nguyên năm 2022 Đề thi thử vào lớp 10 môn Toán
-
Nghị luận xã hội về sự tự tin Nghị luận xã hội bàn về sự tự tin
-
Đề thi học kì 2 lớp 9 môn Văn tỉnh Đồng Nai năm 2022 Đề thi học kì 2 môn Văn lớp 9
-
Đề thi thử vào 10 môn Toán tỉnh Hưng Yên năm 2022 Đề khảo sát chất lượng Toán 9 Hưng Yên
- CHƯƠNG 1: ĐIỆN HỌC
- Giải bài 2: Điện trở của dây dẫn - Định luật ôm
- Giải bài 4: Đoạn mạch nối tiếp
- Giải bài 6: Bài tập vận dụng định luật Ôm
- Giải bài 8: Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
- Giải bài 10: Biến trở - Điện trở dùng trong kĩ thuật
- Giải bài 12: Công suất điện
- Giải bài 14: Bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng
- Giải bài 16: Định luật Jun - Len - xơ
- Giải bài 18: Thực hành: Kiểm nghiệm mối quan hệ Q - I2 trong định luật Jun - Len-xơ
- Giải bài 20: Tổng kết chương I : Điện học
- CHƯƠNG 2: ĐIỆN TỪ HỌC
- Giải bài 22: Tác dụng từ của dòng điện - Từ trường
- Giải bài 24: Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua
- Giải bài 26: Ứng dụng của nam châm
- Giải bài 28: Động cơ điện một chiều
- Giải bài 30: Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái
- Giải bài 32: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
- Giải bài 34: Máy phát điện xoay chiều
- Giải bài 36: Truyền tải điện năng đi xa
- Giải bài 38: Thực hành: Vận hành máy phát điện và máy biến thế
- CHƯƠNG 3: QUANG HỌC
- Giải bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
- Giải bài 42: Thấu kính hội tụ
- Giải bài 44: Thấu kính phân kì
- Giải bài 46: Thực hành: Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ
- Giải bài 48: Mắt
- Giải bài 50: Kính lúp
- Giải bài 52: Ánh sáng trắng và ánh sáng màu
- Giải bài 54: Sự trộn các ánh sáng màu
- Giải bài 56: Các tác dụng của ánh sáng
- Giải bài 58: Tổng kết chương III: Quang học
- CHƯƠNG 4: SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
- Không tìm thấy