Giải câu 7 bài 61: Sản xuất điện năng Nhiệt điện và thủy điện sgk Vật lí 9 trang 161
Hướng dẫn giải bài tập cuối bài
Câu 7: Trang 161 Sgk Vật lí lớp 9
Thế năng của một vật có trọng lượng P được nâng lên độ cao h bằng công mà vật đó sinh ra khi rơi xuống đến đất: A = P.h. Một lớp nước dày 1m trên mặt một hồ chứa nước có diện tích 1km2 và độ cao 200m so với cửa tuabin của nhà máy thủy điện có thể cung cấp một năng lượng điện là bao nhiêu?
Bài làm:
Công mà lớp nước có thể sinh ra khi chảy vào tuabin là:
A = P.h = V.d.h = 1.10.10000.200 = 2.10$^{12}$ (J)
( Với d là trọng lượng riêng của nước, d = 10000 N/m )
Vì thế năng của nước chảy vào tuabin sẽ chuyển hóa thành điện năng, nên năng lượng điện mà lớp nước có thể cung cấp chính bằng công mà lớp nước có thể sinh ra khi chảy vào tuabin và bằng 2.10 (J)
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 58 vật lí 9: Tổng kết chương III: Quang học
- Muốn nam châm điện mất hết từ tính thì làm thế nào?
- Mắt cận không nhìn rõ những vật ở xa hay gần mắt ? Điểm cực viễn Cv của mắt cận ở xa hay gần mắt hơn bình thường ? sgk Vật lí 9 trang 131
- Giải bài 22 vật lí 9: Tác dụng từ của dòng điện Từ trường
- Bóng đèn treo bị dứt dây tóc, cần phải thay bóng đèn khác. Hãy cho biết vì sao những việc làm sau đây đảm bảo an toàn điện:
- Tại sao khi chế tạo động cơ điện có công suất lớn, người ta không dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra từ trường?
- Giải bài 30 vật lí 9: Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái
- Giải bài 34 vật lí 9: Máy phát điện xoay chiều
- Giải câu 4 bài 36: Truyền tải điện năng đi xa sgk Vật lí 9 trang 99
- Một biến trở con chạy có điện trở lớn nhất là 20
- Hãy xác định tên từ cực của các nam châm thường dùng trong phòng thí nghiệm (nam châm thẳng, nam châm chữ U, kim nam châm).
- Giải bài 25 vật lí 9: Sự nhiễm từ của sắt, thép Nam châm điện