Giải bài 1 Bài 30: Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái
Bài 1: Trang 82 - SGK vật lí 9
Treo thanh nam châm gần một ống dây như hình 30.1. Đóng mạch điện.
a) Có hiện tượng gì xảy ra với thanh nam châm ?
b) Đổi chiều dòng điện chạy qua các vòng dây, hiện tượng sẽ xảy ra như thế nào ?
c) Hãy làm thí nghiệm kiểm tra xem các câu trả lời trên của em có đúng không.
Bài làm:
a) Khi đóng khóa K, dòng điện chạy từ cực + sang -, áp dụng quy tắc nắm tay phải ta xác định chiều đi ra của đường sức từ là đầu B của cuộn dây.
=>Đầu B là cực Bắc nên nam châm sẽ bị hút vào ống dây.
b) Đổi chiều của dòng điện nên đầu B của ống dây là cực Nam nên thanh nam châm bị đẩy ra.
c) Làm thí nghiệm như hình vẽ 30.1 SGK để kiểm nghiệm.
Xem thêm bài viết khác
- Từ bảng 1 hãy tính:
- Hãy nêu một số hiện tượng chứng tỏ ánh sáng chiếu vào các vật sẽ làm nóng các vật đó lên. sgk Vật lí 9 trang 146
- Hướng dẫn giải câu 2 bài 7: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
- Giải câu 4 bài 41: Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ sgk Vật lí 9 trang 112
- Hướng dẫn giải câu 5 bài 1: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
- Giải câu 5 bài 55: Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng màu sgk Vật lí 9 trang 145
- Hãy tính nhiệt lượng Q mà nước và bình nhôm nhận được trong thời gian đó.
- Biến trở được mắc nối tiếp vào mạch điện, chẳng hạn vói hai điểm A và N của các biến trở ở hình 10.1a và b
- Giải thích tác dụng của kính cận. sgk Vật lí 9 trang 131
- Hãy tính điện năng A của dòng điện chạy qua dây điện trở trong thời gian trên.
- Nhận xét hình dạng của các đường sức từ?
- Xác định tên các từ cực của thanh nam châm trên hình 21.5.