Giải bài 23 vật lí 9: Từ phổ Đường sức từ
Thế nào là từ phổ, thế nào là từ trường? Để hiểu rõ hơn về điều đó, KhoaHoc xin chia sẻ bài Từ phổ - Đường sức từ thuộc chương trình SGK lớp 9. Hi vọng với kiến thức trọng tâm và hướng dẫn trả lời câu hỏi một cách chi tiết, đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học tập tốt hơn.
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
I. Từ phổ
- Từ phổ là hình ảnh cụ thể về các đường sức từ. Có thể thu được từ phổ bằng cách rắc mạt sắt lên tấm nhựa đặt trong từ trường và gõ nhẹ.
- Nơi nào mạt sắt dày thì từ trường mạnh, nơi nào mạt sắt thưa thì từ trường yếu.
II. Đường sức từ
- Đường sức từ cho phép ta biểu diễn từ trường.
- Các kim nam châm nối đuôi nhau dọc theo đường sức từ. Cực Bắc của kim này nối với cực nam của kim kia.
- Các đường sức từ có chiều nhất định. Ở bên ngoài thanh nam châm, chúng là những đường cong đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam của nam châm.
- Nơi nào có từ trường mạnh thì đường sức từ dày, nơi nào có từ trường yếu thì đường sức từ thưa.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Trang 63 - SGK vật lí 9
Rắc đều một lớp mạt sắt lên tấm nhựa trong, phẳng. Đặt tấm nhựa này lên trên một thanh nam châm rồi gõ nhẹ. Quan sát hình ảnh mạt sắt vừa được tạo thành trên tấm nhựa (hình 23.1).
Các mạt sắt xung quanh nam châm được sắp xếp như thế nào?
Câu 2: Trang 63 - SGK vật lí 9
Nhận xét về sự sắp xếp của các kim nam châm nằm dọc theo một đường sức từ (hình 23.3).
Câu 3: Trang 64 - SGK vật lí 9
Đường sức từ có chiều đi vào cực nào và đi ra cực nào của thanh nam châm?
Câu 4: Trang 64 - SGK vật lí 9
Hình 23.4 cho ta hình ảnh từ phổ của nam châm chữ U. Dựa vào đó, hãy vẽ các đường sức từ của nó. Nhận xét về dạng các đường sức từ ở khoảng giữa hai từ cực.
Câu 5: Trang 64 - SGK vật lí 9
Biết chiều một đường sức từ của thanh nam châm như trên hình 23.5. Hãy xác định tên các từ cực của thanh nam châm ?
Câu 6: Trang 64 - SGK vật lí 9
Hình 23.6 cho hình ảnh hai từ phổ của hai nam châm đặt gần nhau. Hãy vẽ một số đường sức từ và chỉ rõ chiều của chúng.
Xem thêm bài viết khác
- Trong các trường hợp ở hình 59.1 SGK ta nhận biết được điện năng, hóa năng, quang năng khi chúng ta được chuyển hóa thành dạng năng lượng nào ? sgk Vật lí 9 trang 155
- Biết chiều một đường sức từ của thanh nam châm như trên hình 23.5. Hãy xác định tên các từ cực của thanh nam châm ?
- Nam châm điện được tạo ra như thế nào, có gì lợi hơn so với nam châm vĩnh cửu?
- Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên đoạn dây AB và CD qua khung dây dẫn khi có dòng điện chạy qua như hình 28.1.
- Kính lúp có số bội giác càng lớn thì có tiêu cự càng dài hay càng ngắn ? sgk Vật lí 9 trang 133
- Hãy tính xem cần phải làm các tấm pin mặt trời có diện tích tổng cộng là bao nhiêu để cung cấp điện cho một trường học sử dụng 20 bóng đèn 100W và 10 quạt điện 75W. sgk Vật lí 9 trang 163
- Giải câu 4 bài 52: Ánh sáng trắng và ánh sáng màu sgk Vật lí 9 trang 138
- Nhận xét hình dạng của các đường sức từ?
- Giải bài 36 vật lí 9: Truyền tải điện năng đi xa
- Giải bài 61 vật lí 9: Sản xuất điện năng Nhiệt điện và thủy điện
- Hướng dẫn giải câu 4 bài 1: Điện trở của dây dẫn Định luật ôm
- Giải câu 5 bài 55: Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng màu sgk Vật lí 9 trang 145