Rắc đều một lớp mạt sắt lên tấm nhựa trong, phẳng. Đặt tấm nhựa này lên trên một thanh nam châm rồi gõ nhẹ.
Câu 1: Trang 63 - SGK vật lí 9
Rắc đều một lớp mạt sắt lên tấm nhựa trong, phẳng. Đặt tấm nhựa này lên trên một thanh nam châm rồi gõ nhẹ. Quan sát hình ảnh mạt sắt vừa được tạo thành trên tấm nhựa (hình 23.1).
Các mạt sắt xung quanh nam châm được sắp xếp như thế nào?
Bài làm:
Các mạt sắt được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực khác, càng xa thanh nam châm các đường cong càng thưa dần.
Xem thêm bài viết khác
- Nêu nhận xét về đường truyền của tia sáng từ không khí vào thủy tinh. Chỉ ra tia tới, tia khúc xạ, góc tới, góc khúc xạ. Đo độ lớn góc khúc xạ và ghi vào bảng 1. sgk Vật lí 9 trang 111
- Cho rằng các dây dẫn với tiết diện 2S và 3S có điện trở tương đương là
- Giải bài 3 vật lí 9: Thực hành: Xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế
- Quan sát lại thí nghiệm trên và cho biết trong ba tia tới thấu kính phân kì, tia nào đi qua thấu kính không bị đổi hướng ? Tìm cách kiểm tra điều này sgk Vật lí 9 trang 120
- Giải bài 2 vật lí 9: Điện trở của dây dẫn Định luật ôm
- Xét đoạn mạch được đặt vào hiệu điện thế U, dòng điện chạy qua nó có cường độ I và công suất điện của đoạn mạch này là P.
- Hãy thử tìm thêm những lợi ích khác của việc sử dụng tiết kiệm điện năng.
- Giải câu 7 bài 60: Định luật bảo toàn năng lượng sgk Vật lí 9 trang 158
- Giải bài 39 vật lí 9: Tổng kết chương II: Điện từ học
- Hướng dẫn giải câu 2 bài 5: Đoạn mạch song song
- Quan sát lại thí nghiệm ở hình 44.1 và dự đoán xem, nếu kéo dài các tia ló thì chúng có gặp nhau tại một điểm không ? Tìm cách kiểm tra lại dự đoán đó. sgk Vật lí 9 trang 120
- Từ các số liệu trong bảng 2 (SGK), hãy tính UI đối với mỗi bóng đèn và so sánh tích này với công suất định mức của đèn đó khi bỏ qua sai số của các phép đo.