Giải bài 21 vật lí 9: Nam châm vĩnh cửu
Nam châm có những khả năng và ứng dụng gì? Để hiểu rõ hơn về điều đó, KhoaHoc xin chia sẻ bài Công suất điện thuộc chương trình SGK lớp 9. Hi vọng với kiến thức trọng tâm và hướng dẫn trả lời câu hỏi một cách chi tiết, đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học tập tốt hơn.
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
I. Tính từ của nam châm
- Bình thường, kim (hoặc thanh) nam châm tự đo, khi đã đứng cân bằng luôn chỉ hướng Nam – Bắc. Một cực của nam châm (còn gọi là từ cực) luôn chỉ hướng Bắc (được gọi là cực Bắc), còn cực kia luôn chỉ hướng Nam (được gọi là cực Nam).
- Nam châm được sơn màu khác nhau để phân biệt các từ cực của nam châm.
- Nam châm hút được sắt, thép, niken, coban,..
II. Tương tác giữa hai nam châm
- Khi đặt hai nam châm gần nhau, các từ cực cùng tên đẩy nhau, các từ cực khác tên hút nhau.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Trang 58 - SGK vật lí 9
Nhớ lại kiến thức về từ tính của nam châm ở lớp 5 và lớp 7, hãy đề xuất và thực hiện một thí nghiệm để phát hiện xem một thanh kim loại có phải là nam châm hay không ?
Câu 2: Trang 58 - SGK vật lí 9
Đặt kim nam châm trên giá thẳng đứng như mô tả hình 21.1
- Khi đã đứng cân bằng, kim nam châm nằm dọc theo hướng nào?
- Xoay cho kim nam châm lệch khỏi hướng vừa xác định, buông tay. Khi đã đứng cân bằng trở lại , kim nam châm còn chỉ hướng như lúc đầu nữa không? Làm lại thí nghiệm hai lần và cho nhận xét.
Câu 3: Trang 59 - SGK vật lí 9
Đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau (hình 21.3). Quan sát hiện tượng cho nhận xét.
Câu 4: Trang 59 - SGK vật lí 9
Đổi đầu một trong hai nam châm rồi đưa chúng lại gần nhau. Có hiện tượng gì xảy ra với các nam châm?
Câu 5: Trang 59 - SGK vật lí 9
Theo em, có thể giải thích thế nào hiện tượng hình nhân đặt trên xe của Tổ Xung Chi luôn chỉ hướng Nam ?
Câu 6: Trang 59 - SGK vật lí 9
Người ta dùng la bàn để xác định hướng Bắc , Nam (hình 21.4). Tìm hiểu cấu tạo của la bàn. Hãy cho biết bộ phận nào của la bàn có tác dụng chỉ hướng. Giải thích. Biết rằng mặt số của la bàn có thể quay độc lập với kim nam châm.
Câu 7: Trang 59 - SGK vật lí 9
Hãy xác định tên từ cực của các nam châm thường dùng trong phòng thí nghiệm (nam châm thẳng, nam châm chữ U, kim nam châm).
Câu 8: Trang 60 - SGK vật lí 9
Xác định tên các từ cực của thanh nam châm trên hình 21.5.
Xem thêm bài viết khác
- Hướng dẫn giải câu 4 bài 1: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
- Để xây dựng công thức tính điện trở R của một đoạn dây dẫn có chiều dài l, có tiết diện S và làm bằng vật liệu có điện trở suất p, hãy tính theo các bước như bảng 2.
- Mô tả hiện tượng quan sát được trong hai trường hợp a và b. sgk Vật lí 9 trang 139
- Hãy chỉ ra những bộ phận chính của mỗi loại máy phát điện này và nêu lên chỗ giống nhau, khác nhau của chúng sgk Vật lí 9 trang 93
- Nếu đặt vào hai đầu của một cuộn dây (gọi là cuộn sơ cấp) một hiệu điện thế xoay chiều thì bóng đèn mắc ở hai đầu cuộn dây kia (gọi là cuộn thứ cấp) có sáng lên không ? Tại sao ? sgk Vật lí 9 trang 100
- Đặt kim nam châm trên giá thẳng đứng như mô tả hình 21.1
- Giải bài 49 vật lí 9: Mắt cận và mắt lão
- Hướng dẫn giải câu 4 bài 4: Đoạn mạch nối tiếp
- Tìm hiểu trị số điện trở lớn nhất cảu biến trở được sử dụng và cường độ lớn nhất của dòng điệncho phép chạy qua biến trở đó.
- Từ đó hãy cho biết, để sử dụng tiết kiệm điện năng thì:
- Hướng dẫn giải câu 1 bài 1: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
- Hãy nêu những dụng cụ hay thiết bị trong đó điện năng đã được chuyển hóa thành cơ năng, nhiệt năng, quang năng, hóa năng. sgk Vật lí 9 trang 160