Đề thi trạng nguyên Tiếng Việt khối Tiểu Học vòng 18 năm 2022 Trạng Nguyên Tiếng Việt vòng 17 lớp 1, 2, 3, 4, 5

1.754 lượt xem

KhoaHoc.com.vn mời các bạn cùng theo dõi Đề thi trạng nguyên Tiếng Việt khối Tiểu Học vòng 18 năm 2022 mới nhất được chúng tôi cập nhật liên tục.

Đề thi trạng nguyên Tiếng Việt khối Tiểu Học vòng 18 năm 2022 gồm các đề thi ôn luyện vòng 18 thi Hội mới nhất giúp các sĩ tử nắm được cấu trúc đề thi trạng nguyên Tiếng Việt lớp 1, 2, 3, 4, 5 ở vòng 18. Đồng thời nâng cao kĩ năng làm bài, rèn luyện khả năng, kiến thức thông qua nhiều dạng đề khác nhau.

1. Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 1 vòng 18 năm 2022

Bài 1: Phép thuật mèo con

Huýt sáo

Từ có vần “uông”

Từ có vần “oanh”

Cô giáo

Loanh quanh

Chuông gió

Thoang thoảng

Quây quần

Huých tay

Trượt tuyết

Từ có vần “uyt”

Từ có vần “ao”

Khuỷu tay

Từ có vần “uyu”

Từ có vần “uynh”

Mừng quýnh

Từ có vần “ươt”

Từ có vấn “uây”

Từ có vần “oang”

Từ có vần “uych”

Bài 2 – Hổ con thiên tài

Câu 1: b/ực/út/m _______________________________

Câu 2: ường/s/tr/ân _______________________________

Câu 3: nắng/Cọ/ô/xòe/che _______________________________

Câu 4: em/Râm/đi/mát/đường _______________________________

Câu 5: khó/Làm/anh/thật _______________________________

Câu 6: hoang/Ai/bỏ/ơi/đừng/ruộng _______________________________

Câu 7: sĩ/Bố/em/bác/là _______________________________

Câu 8: đi/Em/bước/theo/trăng _______________________________

Câu 9: chơi/muốn/cùng/Như/đi _______________________________

Câu 10: Hạnh/đẹp/vẽ/rất/tranh/. _______________________________

Bài 3: Điền từ

Câu hỏi 1: Điền chữ cái phù hợp vào chỗ trống: “Yêu bạn ….ính thầy.”

Câu hỏi 2: Giải câu đố:

“Quả gì tên có vần “an”

Hình tròn, cùi trắng, hạt than đen sì.”

Trả lời: Quả …..ãn.

Câu hỏi 3: Điền từ phù hợp vào chỗ trống trong khổ thơ:

Làm……..thật khó

Nhưng mà thật vui

Ai yêu em bé

Thì làm được thôi.”

(Làm anh – Phan Thị Thanh Nhàn)

Câu hỏi 4: Điền n hay l vào chỗ trống trong câu: “Uống ……ước nhớ nguồn.”

Câu hỏi 5: Giải câu đố:

“Cây gì nhiều khúc

Mọc thành bụi to

Cây già làm thang

Măng lên nhọn hoắt ?

Trả lời: Cây ……..e

Câu hỏi 6: Giải câu đố:

“Ruột dài từ mũi đến chân

Mũi mòn ruột cũng dần dần mòn theo.”

Đố là cái gì?

Trả lời: Cái bút………ì

Câu hỏi 7: Điền chữ phù hợp vào chỗ trống để hoàn thiện các từ sau:

“…..ao đấu, …..ã gạo, …………a đình.”?

Trả lời: Chữ phù hợp là chữ……….

Câu hỏi 8: Điền vần phù hợp vào chỗ trống: “Lời h…….ý đẹp”

Câu hỏi 9: Điền chữ cái phù hợp vào chỗ trống: “Rừng vàng……iển bạc.”

Câu hỏi 10: Điền chữ cái phù hợp vào chỗ trống:

“Mỗi sớm mai thức ……ậy

Lũy tre xanh rì rào.”

2. Đề Thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 Vòng 18 năm 2022

Bài 1: Phép thuật mèo con

(1)

nhân

(2)

hái

(3)

Khuyển

(4)

Cân nhắc

(5)

Ước

(6)

Nứt

(7)

Tồn

(8)

Rạn

(9)

(10)

Đắn đo

(11)

chó

(12)

Thích thú

(13)

Ngựa

(14)

Đẵn

(15)

còn

(16)

Trảy

(17)

Chặt

(18)

Khoái chí

(19)

mong

(20)

Người

Đáp án: …………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

Bài 2 – Hổ con thiên tài

Câu 1: dòng/sông/sâu/đổ/Muôn/biển

_____________________________________________

Câu 2: chín/ngà,/voi/cựa/gà/chín

_____________________________________________

Câu 3: thông/Cá/minh/rất/heo/./

_____________________________________________

Câu 4: bao/Đứng/đất/cạnh/la/trời

_____________________________________________

Câu 5: đỉnh/Mà/đủng/chơi/dừa/là/ như

_____________________________________________

Câu 6: nhay/gà/nháy,/Chớp/gáy/đông/mưa/thì

_____________________________________________

Câu 7: sương/Dãi/dầm/nắng,

_____________________________________________

Câu 8: sạch,/Đói/thơm/rách/cho/cho

_____________________________________________

Câu 9: mưa/thấp/bay/mưa/thì/Chuồn/chuồn

_____________________________________________

Câu 10: nắng/cao/Bay/râm/thì/thì/bay/vừa

_____________________________________________

Bài 3 – Điền từ

Câu hỏi 1: Điền dấu thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:

Hôm nay bạn Hương xinh quá………

Câu hỏi 2: Giải câu đố sau:

Hoa gì nhỏ nhỏ

Cánh màu hồng tươi

Hễ thấy hoa cười

Đúng là Tết đến?

Đáp án: hoa ……..…..

Câu hỏi 3: Điền một từ chỉ đặc điểm thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:

………..như sóc

Câu hỏi 4: Con hãy điền tên con vật thích hợp vào chỗ trống:

Khỏe như ………….

Câu hỏi 5: Câu văn sau có một từ viết chưa đúng chính tả, em hãy sửa lại cho đúng.

Ngày xưa, Hươu rất nhút nhát. Hươu xợ bóng tối, sợ thú dữ, sợ cả tiếng động lạ. Tuy vậy bạn bè vẫn yêu quý Hươu vì Hươu nhanh nhẹn, chăm chỉ và tốt bụng.

Từ viết sai chính tả được sửa lại là: …..…..

Câu hỏi 6: Em hãy chọn một từ trong ngoặc đơn thích hợp để điền vào chỗ trống bên dưới sao cho đúng chính tả:

(rục, giục, dục)

"Bồ quân bên suối chín vàng

Biến thành chợ của họ hàng nhà chim

Đầu têu tu hú bay lên

Sẻ con …..….. mẹ bỏ quên cả giày “

Câu hỏi 7: Điền vào chỗ trống từ có ý nghĩa trái ngược với từ cho sẵn:

yếu >< ……. ….

Câu hỏi 8: Khổ thơ sau có một từ viết chưa đúng chính tả, em hãy sửa lại cho đúng.

Anh vũ mua bán đàng hoàng

Ăn xong múa lượn cả làng cùng sem

Bồ nông ở cữ ăn khem

Cà siêng có khách vội đem quà về

Từ viết sai chính tả được sửa lại là:……. ……

Câu hỏi 9: Tìm chữ cái thích hợp điền vào chỗ trống sau:

Bồ nông ở cữ ăn khem

Cà …..iêng có khách vội đem quà về

Con …..áo mua bán màu mè

Quạ đen đánh quịt còn khoe đủ điều

Chữ cái cần điền là …..….

Câu hỏi 10: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống:

Nước biển có vị ……… …………

3. Bộ đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 3 vòng 18

Bài 1. Nối hai ô với nhau để được cặp từ đồng nghĩa.

Quán quân

Đon đả

Nhẫn lại

Niềm nở

Thong thả

Rùa biển

Nỗ lực

Cố gắng

Khoan thai

Bát ngát

Vô địch

Đồi mồi

Kiên trì

Bao la

Thân thiết

Vội vàng

Lạc quan

Cuống quýt

Gần gũi

Yêu đời

Bài 2. Sắp xếp lại ví các ô để được câu đúng.

Câu 1. ngon/mát, / cơm. / thì/ bát/ sạch/ sạch/ Nhà

………………………………………………………………..

Câu 2. nước/ biếc/ Non/ xanh/ họa/ tranh/ như / đồ

………………………………………………………………..

Câu 3. ực/ tr/ th/ ung

………………………………………………………………..

Câu 4. thì/ Có/ nên/ chí

………………………………………………………………..

Câu 5. ằng/ c/ b/ ông

………………………………………………………………..

Câu 6. thương/ cùng. / nước/ một/ phải/ nhau/ trong/ Người

………………………………………………………………..

Câu 7. Con/ ấp/ bẹ. / mẹ/ có / như/ măng

………………………………………………………………..

Câu 8. cha/ phúc. / hơn/ Con/ là/ có / nhà

………………………………………………………………..

Câu 9. Chuối/ hoa/ Rừng/ đỏ/ tươi/ xanh

………………………………………………………………..

Câu 10. gài/ nắng/ thắt/ ánh/ Đèo/ lưng. / cao/ dao

………………………………………………………………..

4. Bộ đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 vòng 18

Bài 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống.

Câu hỏi 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

Chết ........... còn hơn sống nhục.

Câu hỏi 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

Rộng lượng, thứ tha cho người có lỗi được gọi là ...........

Câu hỏi 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

Chết đứng còn hơn sống ............

Câu hỏi 4: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

Thong thả và được yên ổn, không phải khó nhọc, vất vả thì gọi là ...........

Câu hỏi 5: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

Vượt hẳn lên trên những cái tầm thường, nhỏ nhen về phẩm chất, tinh thần thì được gọi là ...........

Câu hỏi 6: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

Ham hoạt động, hăng hái và chủ động trong các công việc chung thì được gọi là ...............

Câu hỏi 7: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

Không giữ kín, mà để mọi người đều có thể biết thì được gọi là ...........

Câu hỏi 8: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

Mạnh bạo, gan góc, không sợ nguy hiểm thì được gọi là ..........

Câu hỏi 9: Điền từ hô ứng thích hợp vào chỗ trống:

Gió ......... to, con thuyền càng lướt nhanh trên mặt biển.

Câu hỏi 10: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thì được gọi là ...........

Bài 2: Phép thuật mèo con.

Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành đôi.

Dương

Khuyển

Gió

Mây

Tẩu

Điền

Địa

Lão

Đồng

Trạch

Đất

Nhà

Già

Vân

Trẻ

Chạy

Phong

Ruộng

Chó

Quy

Khánh

Còn

Phúc

Tồn

Về

Bài 3: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.

Câu hỏi 1: Từ “mực” trong các từ “mực nước biển”, “lọ mực”, “cá mực” “khăng khăng một mực”, có quan hệ với nhau như thế nào?

A - Đồng âm

B - Đồng nghĩa

C - Trái nghĩa

D - Nhiều nghĩa

Câu hỏi 2: Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ

"Gió khô ô ...

Gió đẩy cánh buồm đi

Gió chẳng bao giờ mệt!"

A - Đồng ruộng

B - Cửa sổ

C - Cửa ngỏ

D - Muối trắng

Câu hỏi 3: Trong các cặp từ sau, cặp nào là cặp từ đồng nghĩa?

A - béo - gầy

B - biếu - tặng

C - bút - thước

D - trước - sau

Câu hỏi 4: Những câu thơ sau do tác giả nào viết?

"Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội

Những phố dài xao xác hơi may

Người ra đi đầu không ngoảnh lại

Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy."

A - Nguyễn Thi

B - Nguyễn Đình Thi

C - Đoàn Thị Lam Luyến

D - Lâm Thị Mỹ Dạ

Câu hỏi 5: Trong câu thơ “Sao đang vui vẻ ra buồn bã/ Vừa mới quen nhau đã lạ lùng.” có những từ trái nghĩa nào?

A - Vui – buồn

B - Mới – đã

C - Vui vẻ - buồn bã và quen – lạ lùng

D - Đang vui – đã lạ lùng

Câu hỏi 6: Trong các từ sau, những từ nào là từ láy?

A - Bạn bè, bạn đường, bạn đọc

B - Hư hỏng, san sẻ, gắn bó

C - Thật thà, vui vẻ, chăm chỉ

D - Giúp đỡ, giúp sức

Câu hỏi 7: Trong các từ sau, từ nào chỉ trạng thái yên ổn, tránh được rủi ro, thiệt hại?

A - an toàn

B - an ninh

C - an tâm

D - an bài

Câu hỏi 8: Trong đoạn thơ sau, có những cặp từ trái nghĩa nào?

"Trong như tiếng hạc bay qua

Đục như tiếng suối mới sa nửa vời

Tiếng khoan như gió thoảng ngoài

Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa"

A - Bay, sa, thoảng

B - Trong- đục

C - Trong - đục, khoan – mau

D - Sa nửa vời – mau sầm sập

Câu hỏi 9: Từ "ông" trong câu” Thời gian như lắng đọng khi ông mãi lặng yên đọc đi, đọc lại những dòng chữ nguệch ngoạc của con mình” thuộc loại từ gì?

A - đại từ

B - động từ

C - danh từ

D - tính từ

Câu hỏi 10: Trong các câu sau, câu nào có từ “bà” là đại từ?

A - Bà Lan năm nay 70 tuổi.

B - Bà ơi, bà có khỏe không?

C - Tôi về quê thăm bà tôi.

D - Tiếng bà dịu dàng và trầm bổng.

Mới nhất trong tuần
Danh mục

Tài liệu hay

Toán Học

Soạn Văn

Tiếng Anh

Vật Lý

Hóa Học

Sinh Học

Lịch Sử

Địa Lý

GDCD

Khoa Học Tự Nhiên

Khoa Học Xã Hội