Đọc các đoạn thơ sau và thực hiện yêu cầu ở dưới:
3. Tập làm thơ tám chữ.
a.Đọc các đoạn thơ sau và thực hiện yêu cầu ở dưới:
(1)
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
…
-Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
(2)
Xin đừng gọi bàng ngôn từ hoa mĩ.
…
Đi suốt đời kí ước vẫn mang theo
(3)
Yêu biết mấy những dòng sông bát ngát
.....
Dám vươn mình cai quản lại thiên nhiê
- Tìm những từ ngữ có khả năng gieo vần ở mỗi đoạn. Vận dụng kiến thức về vần chân, vần lưng, vần liền, vần gián cách để nhận xét về cách gieo vần của từng đoạn:
- Chỉ ra cách ngắt nhịp ở mỗi đoạn thơ
- Trình bày những hiểu biết của em về đoạn thơ tám chữ
Bài làm:
Cách gieo vần:
- Đoạn thơ trong bài Nhớ rừng của Thế Lữ gieo vần chân, liên tiếp: tan - ngàn, mới - gội, bừng - rừng, gắt - mật.
- Đoạn thơ trong bài Tổ quốc-Nguyễn Huy Hoàng vần chân, gián cách: mĩ-lẻ, nguyên tên, bỏng-hạn, hè-đê, ngát- tuổi, diều-theo
- Đoạn thơ trong bài Mùa thu mới của Tố Hữu gieo vần chân, gián cách: ngát - hát, non - son, dứng - dựng, tiên - nhiên.
Cách ngắt nhịp: Cách ngắt nhịp đa dạng, linh hoạt.
(1) Nào đâu / những đêm vàng hên hờ suối (2/6)
Ta say mồi /đứng uống ánh trăng tan? (3/5)
Đâu những ngày / mưa chuyển bốn phương ngàn (3/5)
Ta lặng ngẩm /giang sơn ta đổi mới? (3/5)
Đâu những bình minh /cây xanh nắng gội, (4/4)
Tiếng chim ca/giấc ngủ ta tưng bừng (3/5)
Đâu những chiều /lênh láng máu sau rừng (3/5)
Ta đợi /chết mảnh mặt trời gay gắt, (2/6)
Để ta chiếm lấy / riêng phần bí mật? (4/4)
Than ôi!/Thời oanh liệt/nay còn đâu? (2/3/3)
(2)
Xin đừng gọi/ bằng ngôn từ hoa mỹ
Những sông dài/ biển rộng/ những tài nguyên
Tổ quốc tôi,/ vùng quê nghèo lặng lẽ
Trên bản đồ,/ không dấu chấm,/ không tên.
Ở nơi đó,/ đất khô cằn cháy bỏng
Tre còng lưng/ nhẫn nại/ đứng trưa hè
Đất khô nỏ /chân chim mùa nắng hạn
Ngọn gió Lào/ héo hắt /cỏ chân đê.
Ở nơi đó/, mùa trăng về bát ngát
Gió nồm nam/ trong vắt /tiếng sáo diều
Có mái tóc/ xanh hương mười sáu tuổi
Đi suốt đời/ kí ức vẫn mang theo
(3)
Yêu biết mấy,/ những dòng sông bát ngát
Giữa đôi bờ/ dào dạt lúa ngô non
Yêu biết mấy,/ những con đường ca hát
Qua công trường/ mới dựng mái nhà son!
Yêu biết mấy,/những bước đi dáng đứng
Của đời ta/ chập chững buổi dầu tiên
Tập làm chủ,/ tập làm người xây dựng
Dám vươn mình/ cai quàn lại thiên nhiên!
(Tố Hữu, Mùa thu mới)
=> Thơ 8 chữ là: thể thơ mỗi dòng tám chữ, cách ngắt nhịp đa dạng. Bài thơ theo thể này có thể gồm nhiều đoạn, có thể dược chia thành nhiều khổ, số câu không hạn định, cách gieo vần chủ yếu là vần chân (liên tiếp hoặc gián cách).
Xem thêm bài viết khác
- Hãy nêu những căn cứ để có thể nhận xét: Người kể chuyện ở đây dường như thấy hết và biết tất mọi việc, mọi hành động, tâm tư tình cảm của các nhân vật.
- Đoạn trích kể về ai và về sự việc gì?
- Tiếng Việt dùng những từ nào để chỉ các khái niệm dưới đây? Chỉ ra nguồn gốc của các từ này.
- Từ bi kịch của Vũ Nương, hãy nêu lên những cảm nhận của em về thân phận của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến.
- Chỉ ra và nêu giá trị biểu đạt của các biện pháp nghệ thuật trong khổ thơ đầu. Hình ảnh con người qua những chi tiết nào trong khổ thơ này?
- Đọc đoạn trích sau và liệt kê những thông tin chính về đối tượng được nói tới.
- Chỉ ra lỗi diễn đạt trong những câu sau
- Hãy làm một bài thơ bốn câu hoặc tám câu, mỗi câu có tám chữ, về một chủ đề để tự chọn
- Soạn văn 9 VNEN bài 14: Lặng lẽ Sa Pa
- Kể tên những bài thơ viết về ánh trăng mà em đã được học. Nêu cảm nhận về hình ảnh trăng trong một bài thơ.
- Hãy nêu nghĩa của các từ được in đậm trong những ví dụ trên.
- Những câu “giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ”; “những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy”,... là nhận xét của ai về nhân vật nào?