Đọc các ví dụ sau trả lời câu hỏi
4 lượt xem
Câu 1: Trang 32 sgk ngữ văn 7 tập 2
Đọc các ví dụ sau trả lời câu hỏi:
a. Hôm nay trời mưa, chúng ta không đi chơi công viên nữa.
b. Em rất thích đọc sách, vì qua sách em học được nhiều điều.
c. Trời nóng quá đi, đi ăn kem đi.
Trong các câu trên, bộ phận nào là luận cứ, bộ phận nào là kết luận, thể hiện tư tưởng (ý định, quan điểm) của người nói? Mối quan hệ của luận cứ đối với kết luận là như thế nào? Vị trí luận cứ và kết luận có thể thay đổi cho nhau không?
Bài làm:
- Lập luận là đưa ra những luận cứ nhăm dần dắt người nghe, người dọc đến một kết luận hay chấp nhận một kết luận mà kết luận đó là tư tưởng của người nói, người viết.
- Căn cứ vào khái niệm trên ta có thế xác định được các bộ phận là luận cứ gồm có: “Hôm nay trời mưa”, “Vì qua sách em học được nhiều điều”, “Trời nóng quá”.
- Bộ phận thể hiện ý định, tư tưởng của người nói (kết luận): “Chúng ta không đi công viên nữa”, “ Em rất thích đọc sách”, “ đi ăn kem đi”.
Xem thêm bài viết khác
- Nội dung chính bài: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu
- Đề thi giữa học kì 2 lớp 7 môn Ngữ văn - Số 2
- Soạn văn bài: Rút gọn câu
- Mỗi câu đặc biệt và rút gọn em vừa tìm được trong bài tập trên có tác dụng gì
- Tóm tắt ngắn gọn trích đoạn Nỗi oan hại chồng
- Qua đoạn trích Nỗi oan hại chồng trong vở chèo Quan Âm Thị Kính, em hiểu thế nào về thành ngữ "Oan Thị Kính”?
- Hãy bổ sung luận cứ cho các kết luận sau
- Viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về sự giàu đẹp của tiếng Việt
- Nêu rõ công dụng của dấu chấm phẩy trong mỗi câu dưới đây
- Soạn văn 7 tập 2 bài Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu: Luyện tập (tiếp theo)
- Nội dung chính bài Sự giàu đẹp của tiếng Việt
- Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng phép liệt kê, miêu tả sân trường em giờ ra chơi.