-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Nội dung chính bài: Liệt kê
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Trình bày những nội dung chính trong bài: " Liệt kê". Bài học nằm trong chương trình ngữ văn 7 tập 2
Bài làm:
Nội dung bài gồm:
A. Ngắn gọn những nội dung chính
1. Ngắn gọn kiến thức trọng tâm.
- Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm.
- Xét theo cấu tạo, có thể phân biệt kiểu liệt kê theo từng cặp với kiểu liệt kê không theo từng cặp.
- Xét theo ý nghĩa, có thể phân biệt kiểu liệt kê tăng tiến với liệt kê không tăng tiến.
B. Nội dung chính cụ thể
I. Thế nào là phép liệt kê.
- Liệt kê là cách sắp xếp nhiều từ, cụm từ khác nhau, có thể là từ đồng âm hoặc không nhưng phải có chung một nghĩa. ... Mục đích nhằm diễn tả các khía cạnh hoặc tư tưởng, tình cảm được đầy đủ, rõ ràng, chi tiết hơn đến với người đọc, người nghe.
Lưu ý khi sử dụng:
- Tất cả các từ liệt kê phải chung một chủ đề hay có 1 nghĩa chung tổng quát nhất định.
- Với phương pháp liệt kê tăng tiến, cần xác định đúng thứ tự theo vị trí thấp đến cao.
- Giữa các từ cần liệt kê cách nhau bởi dấu phẩy, chấm phẩy hoặc các từ kết hợp như “ với, và”.
- Phép liệt kê xuất hiện nhiều trong văn xuôi, tiểu thuyết, truyện ngắn… hầu như hiếm khi xuất hiện trong thơ ca.
- Cần phân tích, kiểm tra nếu các từ có liên quan ngữ nghĩa với nhau thì đó là phép liệt kê, ngược lại có thể là biện pháp tu từ khác.
VD: Phép liệt kê có trong câu:
- Giờ ra chơi thật vui vẻ, mọi người cùng nhau tổ chức những trò chơi hay như kéo co, nhảy dây, đá cầu, đá bóng, cầu lông,…
II. Các kiểu liệt kê
* Phân loại thep cấu tạo:
1 Liệt kê theo từng cặp
- Mỗi cặp từ được liệt kê thường liên kết bằng những từ như và, với, cùng..Những cặp từ này thường có một vài điểm chung để phân biệt với các từ khác.
Ví dụ: Tôi có rất nhiều sách hay như sách toán với hình học, sách văn và thơ, sách tiếng anh với tiếng Nhật, truyện tranh với truyện chữ….
2 Liệt kê không theo từng cặp
- Chỉ cần thỏa điều kiện các từ cùng mô tả một điểm chung nào đó như sự vật, con người, mối quan hệ, thiên nhiên… đều được. Giữa các từ cách nhau bởi dấu phẩy, chấm phẩy.
Ví dụ: Tôi rất thích đọc truyện tranh: Conan, Doraemon, 7 viên ngọc rồng, Thần đồng đất Việt, Tý Quậy,....
*Phân loại theo ý nghĩa
3 Liệt kê tăng tiến
- Tăng tiến có nghĩa là phải theo đúng một thứ tự, trình tự theo tự nhiên hoặc hợp quy luật nhất định. Thường thì ta liệt kê từ thấp đến cao, từ địa vị nhỏ đến lớn….
Ví dụ: Trong công ty tôi gồm có những người là nhân viên Minh, Tiến Lan, phó phòng là anh Hải và trưởng phòng là anh Phúc.
4. Liệt kê không tăng tiến
- Không quan trọng vị trí các từ cần liệt kê, câu vẫn có nghĩa và người đọc vẫn hiểu ý nghĩa toàn bộ câu.
Ví dụ: Gia đình tôi có các thành viên gồm: bố mẹ tôi, chị gái tôi, ông bà nội tôi, em trai và tôi.
Xem thêm bài viết khác
- Đọc và suy nghĩ về hai tình huống sau đây:
- Thảo luận ở lớp: Nêu chủ đề của trích đoạn Nỗi oan hại chồng
- Soạn văn bài: Rút gọn câu
- Viết một đoạn văn về ca Huế trên sông Hương trong đó: có câu dùng dấu chấm lửng, có câu dùng dấu chấm phẩy Văn mẫu lớp 7: Đoạn văn về ca Huế trên sông Hương
- Địa phương nơi em đang sinh sống có những làn điệu dân ca nào? Hãy kể tên các làn điệu ấy
- Nội dung chính bài: Liệt kê
- Nếu các luận điểm trong các bài nghị luận ở bài 20,21,23
- Sưu tầm, ghi lại những ý kiến nói về sự giàu đẹp, phong phú của tiếng Việt và nhiệm vụ giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
- Soạn văn 7 bài: Văn bản báo cáo Trang 133 sgk
- Em hãy giải thích câu tục ngữ của nhân dân ta: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
- Viết đoạn văn có sử dụng phép liệt kê và trạng ngữ, chủ đề trường học
- Sau khi đọc bài văn trên, em biết thêm gì về vùng đất này?